Làm nhé:
Trong bài "Cây Dừa", tác giả đã sử dụng tới 3 BPNT:
+)Ẩn dụ
-Dang tay đón gió...gọi trăng
-Gọi đàn gió...múa reo
-Đứng canh...đứng chơi
-Ai đem...cổ dừa
Trong các câu thơ trên, tác giả đã sử dụng BPNT ản dụ, tác giả đã ẩn dụ cây dừa, làm cho cây dừa như là một con người,nhằm ca ngợi con người VN:
\(\text{(chỉ cho sự yêu văn hóa, thích nghệ thuật của con người Việt)}\left\{{}\begin{matrix}\text{-Dang tay đón gió...gọi trăng}\\\text{-Gọi đàn gió...múa reo}\end{matrix}\right.\)
(Ẩn dụ cho con người lao động chiến đấu vẫn bình thản,bình tĩnh):
-Đứng canh...đứng chơi
Còn nước ngọt, nước lành chỉ cho sự thanh mát thanh khiết của nước dừa như những dòng nước vừa ngọt lại vừa thanh lành
Còn Hũ rượu quanh cổ dừa ẩn dụ cho các trái dừa(cái này tự nghĩ nhá)
:) Xong rồi đó
bạn lại lấy câu hỏi về nhà của cô Thu để chép à
Trong bài "Cây Dừa", tác giả đã sử dụng tới 3 BPNT:
+)Ẩn dụ
-Dang tay đón gió...gọi trăng
-Gọi đàn gió...múa reo
-Đứng canh...đứng chơi
-Ai đem...cổ dừa
Trong các câu thơ trên, tác giả đã sử dụng BPNT ản dụ, tác giả đã ẩn dụ cây dừa, làm cho cây dừa như là một con người,nhằm ca ngợi con người vn (-Dang tay đón gió...gọi trăng
-Gọi đàn gió...múa reo)
Ẩn dụ cho con người lao động chiến đấu vẫn bình thản,bình tĩnh:
-Đứng canh...đứng chơi