Từ thế kỷ thứ I đến thứ VI, những nghề thủ công nào đã phát triển?
Nêu những nét chính về tình hình phát triển thủ công nghiệp. Sự phát triển của những làng nghề thủ công đương thời có ý nghĩa tích cực như thế nào?
Tham khảo
- Nét chính về sự phát triển của thủ công nghiệp:
+ Các nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển.
+ Xuất hiện một số nghề thủ công mới, như: khai mỏ, khắc in bản gỗ, làm đường cát trắng,...
+ Các làng nghề thủ công nổi tiếng ở thời kì này, là: làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), làng dệt La Khê (Hà Nội),...
+ Một số thợ thủ công lên thành thị, lập phường, vừa sản xuất vừa bán hàng.
- Ý nghĩa:
+ Tạo ra nhiều sản phẩm độc đáo, phong phú và tinh tế.
+ Thúc đẩy sự phát triển của hoạt động thương nghiệp.
Tham khảo
Một số nghề thủ công mới xuất hiện và phổ biến trong thế kỉ XVII, XVIII như: khai mỏ, khắc in bản gỗ, làm đường cát trắng,... Nhiều nghề thủ công truyền thống như làm gốm sứ, dệt lụa, làm giấy, đúc đồng,... vẫn tiếp tục phát triển.Các làng nghề nổi tiếng thời kì này: làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), làng dệt La Khê (Hà Nội), làng giấy Yên Thái (Hà Nội), làng rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An), các làng làm đường ở Quảng Nam,...=> Sự phát triển của các làng nghề đương thời giúp người dân ở các làng nghề vừa có thể sản xuất hàng thủ công, vừa làm ruộng. Một số thợ thủ công dời làng, lên thành thị, lập phường, vừa sản xuất vừa bán hàng.
Em hãy chứng minh nông nghiệp thời Văn Lang khá phát triển ?Người dân Văn Lang biết làm những nghề thủ công gì ?Nghề thủ công phát triển nhất thời bấy giờ là nghề gì ?Theo em sản phẩm nào thế hiện rõ nhất tại nàng của người thợ thủ công ?
Sự phát triển của các làng nghề thủ công thời Lý có mối quan hê nhhuw thế nào với các làng nghề thủ công hiện nay ? Theo em , phải làm gì để giữ gìn và phát triển các nghề thủ công đó
2. Sự phát triển của các làng nghề thủ công thời Lý, Trần có mối quan hệ như thế nào với các làng nghề thủ công hiện nay ? Theo em, phải làm gì để gìn giữ và phát triển các nghề thủ công đó?
Mk xin trả lời là
+Kế thừa và phát triển
+Nâng cao chầt lượng ,sản phẩm, quản bá thương hiệu ,sáng tạo
Sự phát triển của các làng nghề thủ công thời Lý, Trần có mối quan hệ như thế nào với các làng nghề thủ công hiện nay? Theo em, phải làm gì để gìn giữ và phát triển các nghề thủ công đó?
sự phát triển của các làng nghề thủ công thời lý,trần có mối quan hệ như thế nào vs các làng nghề thủ công hiện nay?theo em,phải làm gì để gìn giữ và phát triển các nghề thủ công đó
bây hỏi câu ni ak
bn chưa làm dc
đag bí nè
Những biểu hiện của sự phát triển thủ công nghiệp , thương nghiệp trong các thế kỷ XV-XVIII. Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế hàng hóa ở các thế kỷ XVI-XVII
* Sự phát triển của thủ công nghiệp:
- Nghề thủ công truyền thống tiếp tục pahts triển và đạt trình độ cao như: dệt,gốm...
- Một số nghề mới xuất hiện như: khắc in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài...
- Khai thác mỏ- một ngành quan trọng rất phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài.
- Các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều.
- Ở các đô thị thợ thủ công đã lập phường hội vừa sản xuất vừa bán hàng.
* Sự phát triển của thương nghiệp:
- Nội thương:
+ Chợ, làng, chợ huyện mọc lên khắp nơi và ngày càng đông đúc.
+ Ở nhiều nơi xuất hiện làng buôn.
+ Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất hiện.
+ Buôn bán giữa các vùng miền phát triển.
- Ngoại thương:
+ Thuyền buôn các nước (kể cả các nước châu Âu như: Bồ ĐàoNha, Hà Lan, Pháp, Anh) đến Việt Nam buôn bán càng Tấp nập.
+ Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.
* Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế hàng hóa ở các thế kỷ XVI-XVII:
- Do chính sách mở cửa của chính quyền Trịnh, Nguyễn.
- Do các nghề thủ công phát triển mạnh mẽ, sản phẩm sản xuất ra ngày càng nhiều.
- Do cuộc phát kiến địa lý tạo điều kiện giao lưu Đông – Tây thuận lợi.
- Do vị trí địa lý của nước ta thuận lợi cho việc giao thông đi lại ở các vùng miền và thu hút được thương nhân các nước.
Ý nào không minh chứng cho sự phát triển của thủ công nghiệp nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI?
A. Biết tráng men và trang trí trên đồ gốm.
B. Nghề rèn sắt phát triển.
C. Dùng tơ tre, tơ chuối để dệt vải.
D. Lập nên nhiều phường thủ công
Đáp án D
* Thủ công nghiệp nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI”
- Nghề rèn sắt: mặc dù bị kìm hãm nhưng vẫn phát triển.
- Nghề gốm: Đã biết tráng men và vẽ trang trí trên đồ gốm; sản phẩm đồ gốm ngày càng phong phú về chủng loại như nồi, vò, bình, bát, ấm chén, gạch, ngói, … đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và xây dựng nhà cửa.
- Nghề dệt: ngoài các loại vải bông, vải gai, vải tơ, … người ta còn dùng tơ tre, tơ chuối để dệt.
=> Loại trừ đáp án D: là biểu hiện của sự hình thành các thành thị trung đại phương Tây
Hãy cho bt những cách thức canh tác, nghề thủ công nào trong thời Bắc thuộc vẫn đc duy trì, phát triển cho đến ngày nay?
Tham khảo
- Những cách thức canh tác, nghề thủ công nào trong thời Bắc thuộc vẫn được duy trì, phát triển cho đến ngày nay là:
+ Kĩ thuật chiết cành; sử dụng sức kéo của trâu bò; sử dụng công cụ bằng sắt (cuốc, liềm, xẻng…).
+ Các nghề thủ công: làm mật mía, làm đường; dệt vải từ vỏ cây đay, làm thủy tinh; làm gốm, làm mộc; rèn sắt; đúc đồng…
Tham khảo :
✽ Cách thức canh tác: sử dụng phổ biến công cụ bằng sắt, sức kéo của trâu bò, biết kĩ thuật chiết cành...
✽ Nghề thủ công: làm gốm, làm giấy, đúc đồng, rèn sắt, trồng dâu nuôi tằm.....