Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
minh nguyet
5 tháng 5 2021 lúc 7:34

Tham khảo nha em:

Anh đội viên mơ màng

      Như nằm trong giấc mộng

      Bóng Bác cao lồng lộng

      Ấm hơn ngọn lửa hồng.

Trong đoạn thơ trên có 2 hình ảnh so sánh là:

-     Anh đội viên mơ màng

      Như nằm trong giấc mộng.

-     Bóng Bác cao lồng lộng

      Ấm hơn ngọn lửa hồng.

Tác dụng:

       Anh đội viên mơ màng

      Như nằm trong giấc mộng.

Miêu tả trạng thái đầu tiên của anh đội viên lần đầu thức dậy.

      Bóng Bác cao lồng lộng

      Ấm hơn ngọn lửa hồng.

Bác đang ngồi bên bếp lửa, lớn lao, ấm áp và gần gũi.

⇒⇒ Hai phép so sánh trên khẳng định tình cảm yêu thương ấm áp của Bác dành cho các anh đội viên còn ấm áp hơn ngọn lửa hồng. Tình cảm của anh đội viên đối với Bác xúc động, kính yêu

Laville Venom
5 tháng 5 2021 lúc 7:42

tk 

Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ là biện pháp so sánh: "Như nằm trong giấc mộng" và "Ấm hơn ngọn lửa hồng". 

Hình ảnh so sánh thứ nhất "Anh đội viên mơ màng/ Như nằm trong giấc mộng" để thể hiện việc anh đang đi vào giấc ngủ và gặp Bác trong mơ. Hình ảnh so sánh thứ hai là "Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm hơn ngọn lửa hồng" là tác giả đã so sánh bóng hình của Bác vĩ đại và có hơi ấm hơn ngọn lửa sưởi ấm cho nhân dân VN. So sánh bóng Bác ấm hơn ngọn lửa là tác giả đã muốn thể hiện tình yêu thương ấm áp của Bác dành cho nhân dân VN vĩ đại và bao la vô bờ. Nhờ có Bác soi đường chỉ lối mà Cách mạng VN mới có thể đi đến thắng lợi cuối cùng.

hoangngoccham
Xem chi tiết
SUNNY PR
17 tháng 3 2020 lúc 15:14

SO SÁNH KO NGANG BẰNG NHA BẠN
CHÚC BẠN HOK TỐT
>

Khách vãng lai đã xóa
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Phương Thảo
23 tháng 9 2016 lúc 20:42

So sánh là đối chiếu sự việc, sự vật này với sự việc, sự vật khác giữa chúng có nét tương đồng .

Tác dụng : nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt 

Các kiểu so sánh : so sánh ngang bằng , so sánh ko ngang bằng .

Biện pháp :  so sánh không ngang bằng

 

 

 

Xem chi tiết
Linh Linh
13 tháng 3 2019 lúc 12:54

Phân tích tác dụng của các phép tu từ có trông đoạn thơ sau:
Anh đợi viên mơ màng
Như nằm trông giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
(Minh Huệ)

Bài làm​
Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ đêm nay Bác không nhủ của nhà thơ Minh Huệ. Hình ảnh Bác hiện ra qua cái nhìn đầy súc động của anh đội viên, vừa lớn lao vĩ đại ấm áp mà chân tình. Hai câu thơ đầu "Anh đội viên mơ màng, Như nằm trông giấc mộng, Bóng Bác cao lồng lộng, Ấm hơn ngọn lửa hồng" sử dụng phép so sánh để diễn tả trạng thái mơ màng nửa thức nửa ngủ của anh đội viên. Chính trong trạng thái ấy mà anh thấy hình ảnh Bác hiện lên vừa lung linh lớn lao:
"Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng​"
Một hình ảnh so sánh nữa xuất hiện. Chính là tình cảm bao la của Bác được so sánh: "Ấm hơn ngọn lửa hồng", tình cảm ấy đã sưởi ấm, xua tan cái giá lạnh, cái hoang vu của rừng khuya, cái nhọc nhằn của người chiến sĩ trong đêm đông giá lạnh.​
4 câu thơ ngắn gọn với hai hình ảnh so sánh độc đáo vùa gợi tả hình ảnh Bác vĩ đại gần gũi, vừa thể hiện tình cảm thân thiết ngưỡng mộ của anh đội viên với Bác.​

Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 9 2016 lúc 12:21

So sánh là đối chiếu sự việc, sự vật này với sự việc, sự vật khác giữa chúng có nét tương đồng nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

Các kiểu so sánh

+So sánh ngang bằng

+So sánh không ngang bằng

Tác dụng: So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động; vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.

Bài 2:Trong câu thơ trên, nhà thơ Minh Huệ đã sử dụng biện pháp so sánh không ngang bằng rất thành công. Bóng Bác Hồ được so sánh với “ngọn lửa hồng”. Và kết quả cùa phép so sánh thật thú vị: “Bóng Bác cao lồng lộng” - “ấm hơn” - “ngọn lửa hồng”. Nhờ phép so sánh đó, người đọc cảm nhận được tình yêu thương của Bác dành cho những người chiến sĩ, những người dân công thật ấm áp, vĩ đại biết nhường nào. Tình cảm bao la ấy như đang bao trùm lên, động viên nhân dân trong những ngày tháng chiến đấu gian nan, vất vả.

 


 

cao lê ly na
Xem chi tiết
uzumaki naruto
11 tháng 3 2019 lúc 20:46

 Anh đội viên mơ màng 

Như nằm trong giấc mộng

Bóng bác cao lồng lộng 

Ấm hơn ngọn lửa hồng.

chỗ gạch chân là tớ thấy hay

Edogawa Conan_ Kudo Shin...
11 tháng 3 2019 lúc 20:46

Bóng bác cao lồng lộng 

Ấm hơn ngọn lửa hồng.

Phạm Khánh Linh
11 tháng 3 2019 lúc 20:48

Bóng bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng

Nguyễn Võ Quốc Bảo
Xem chi tiết
Phạm Thị Ánh Dương
27 tháng 2 2016 lúc 16:23

ngọn lửa luôn ấp áp nhưng đối với tấm lòng của Bác dành cho nhân dân thì ấm áp và ko sánh bằng. 

Phùng Khánh Linh
27 tháng 2 2016 lúc 18:18

Khái quát:

Ngọn lửa tuy ấm áp nhưng Bác Hồ thức đêm vì lo cho dân cho nước, lo cho cuộc chiến đấu có thành công hay ko.

Tương đồng:

Đều tỏa ra một sự ấm áp từ đáy lòng.

武志宏璃
Xem chi tiết
Anti Spam - Thù Copy - G...
12 tháng 3 2021 lúc 13:42

a) Phép so sánh là: Anh đội viên mơ màng/ Như nằm trong giấc mộng(1), Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm hơn ngọn lửa hồng(2).

b) (1): so sánh ngang bằng.

(2): so sánh không ngang bằng.

c) Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

don
12 tháng 3 2021 lúc 12:52

a phép so sánh : anh dội viên mơ mang như nằm trong giấc mộng

b thuộc kiểu so sánh ngang bằng

c giúp cho ta hình dung đc anh đội viên lúc bấy giờ rất mơ màng như đang nằm trong giấc mộng

don
12 tháng 3 2021 lúc 13:02

cho tôi trả lời lại :

có 2 phép so sánh: anh dội viên ... giấc mộng và bóng bác ... lửa hồng

thuộc kiểu ss ngang bằng vs ko ngang bằng(lần lượt) có tác dụng giúp ta hình dung được anh đội viên lúc bấy giờ đang mơ màng và bóng bác cao và tạo cảm giác ấm áp => làm cho bài thơ hay và sinh động hơn 

sorry nhéleuleu

Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Long
4 tháng 10 2023 lúc 21:07

là miêu tả sai thì thôi

 

Nguyễn Minh Ngọc
4 tháng 10 2023 lúc 21:09

trả lời hộ mik với

 

Hà Anh
4 tháng 10 2023 lúc 22:16

Trong đoạn thơ, tác giả đã khéo léo so sánh "Sông La" với "ánh mắt"; "Bờ tre xanh im mát" với "đôi hàng mi"; "Gỗ lượn đàn thông thả" với "đàn trâu". Những hình ảnh so sánh giúp những sự vật và câu văn trở nên sinh động hơn, gợi hình gợi cảm hơn. Ngoài ra, BPTT so sánh cuả nhà thơ Vũ Duy Thông giúp người đọc liên tưởng đến "Sông La" trong veo, long lanh như "ánh mắt" và "bờ tre" như "hàng mi" cong vút của một người phụ nữ dịu dàng, đảm đang. Câu thơ "gỗ lượn đàn thông thả" làm em liên tưởng đến sự êm dịu, thong thả, nhẹ ngàng và êm ái của "bầy trâu" trong phép so sánh của Duy Thông. Đọc đoạn thơ xong, em cảm nhận được sự yên bình, dịu êm của dòng sông La.