Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Duệ
Xem chi tiết
Ánh Lemon
Xem chi tiết
Kaneki Ken
13 tháng 12 2016 lúc 19:57

dài quá đấy

Nhân Navi
18 tháng 12 2016 lúc 12:43

kb với mk ko

 

 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
16 tháng 9 2023 lúc 0:08

STT

Yếu tố Hán Việt

Từ Hán Việt (giải nghĩa)

1

Vô (không)

vô dụng: là không dùng được vào việc gì

2

Hữu (có)

hữu dụng: là có lợi ích, dùng được việc

3

Hữu (bạn)

bằng hữu: là mối quan hệ bạn bè

4

Lạm (quá mức)

lạm phát: là sự gia tăng mức giá chung liên tục của hàng hóa, dịch vụ theo thời gian và là sự mất giá của một loại tiền tệ nào đó theo kinh tế vĩ mô

5

Tuyệt (tột độ, hết mức)

tuyệt đỉnh: là điểm hoặc mức độ cao nhất

6

Tuyệt (dứt, hết)

tuyệt mệnh: là chết, chỉ điềm xấu

7

Gia (thêm vào)

gia tăng: là nâng cao lên, thêm vào

8

Gia (nhà)

gia truyền: là bí quyết do ông cha để lại

9

Chinh (đánh dẹp)

- chinh chiến: là chiến đấu ngoài mặt trận

- chinh phụ: là vợ của người đàn ông đang đi đánh trận thời phong kiến

10

Chinh (đi xa)

chinh phu: chỉ người đi xa

11

Trường (dài)

trường kì: là lâu dài

Không Biết
Xem chi tiết
Dora Là Tớ
26 tháng 5 2016 lúc 21:51

Ý nghĩa:

- Thể hiện ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, cường quyền của nhân dân ta.

- Làm cho chính quyền phong kiến họ Trịnh lung lây tận gốc rễ.

- Dọn đường cho Tây Sơn tiến ra Bắc.

Đỗ Nguyễn Như Bình
27 tháng 5 2016 lúc 8:28

Nhân khi triều đình rối loạn, quan lại ở địa phương "cậy quyền thế ức hiếp dân, vật dụng trong dân gian cướp lấy đến hết", "dùng của như bùn đất..., coi dân như cỏ rác". Đời sống nhân dân lâm vào cảnh cùng khốn.

Nhân khi triều đình rối loạn, quan lại ở địa phương "cậy quyền thế ức hiếp dân, vật dụng trong dân gian cướp lấy đến hết", "dùng của như bùn đất..., coi dân như cỏ rác". Đời sống nhân dân lâm vào cảnh cùng khốn.Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa nhân dân với nhà nước phong kiến trở nên gay gắt, làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa. Tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo đầu năm 1516 ở Đông Triều (Quảng Ninh).Nghĩa quân cạo trọc đầu, chỉ để ba chỏm tóc, gọi là "quân ba chỏm". Nghĩa quân ba lần tấn công Thăng Long, có lần chiếm được kinh thành, vua quan nhà Lê phải chạy vào Thanh Hoá.Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị dập tắt, nhưng đã góp phần làm cho triều đình nhà Lê càng mau chóng sụp đổ.

ミ★кнôиɢ ¢ó ɢì★彡
Xem chi tiết
Huong San
25 tháng 9 2021 lúc 20:50

“Bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu là một tượng đài tráng lệ, cao cả và thiêng liêng về chiến sĩ trong những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp”. Bởi, bài thơ đã khép lại nhưng hình ảnh người lính với vẻ đẹp giản dị, mộc mạc nhưng tinh thần chiến đấu kiên cường trong điều kiện vật chất thiếu thốn, gian khổ đã trở thành bức tượng đài về lòng quả cảm, bài thơ đã làm sống lại một thời khổ cực của cha anh ta, làm sống lại chiến tranh ác liệt, khơi gợi lại những kỉ niệm đẹp, những tình cảm tha thiết gắn bó yêu thương mà chỉ có những người đã từng là lính mới có thể hiểu và cảm nhận hết được. Đó là những năm đau thương chứng kiến những con người cao cả kiên cường, những người lính dũng cảm bất khuất. Họ không khô khan mà bầu nhiệt huyết nung nấu, tràn đầy lòng hy sinh, với tình đồng đội trong sáng, thân ái.

Minh Lệ
Xem chi tiết
animepham
16 tháng 9 2023 lúc 22:42

Hình 8.5 

1)-ô tô được phép đi trên làn đường này với tốc độ tối đa là 60km/h

2)-ô tô và xe máy được đi trên làn đường này với tốc độ tối đa là 50km/h

3)-ô tô , xe máy và xe ba gác được đi trên làn đường này với tốc độ tối đa 50km/h

Colonel Bear
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
16 tháng 4 2021 lúc 20:19

- Là các cuộc đấu tranh thể hiện sự kế thừa truyền thống chống áp bức, cường quyền của dân tộc. 

- Góp phần cũng cố tinh thần đoàn kết thống nhất của cộng đồng dân tộc Việt Nam.

Smile
16 tháng 4 2021 lúc 20:19

tham khảo:

* Ý NGHĨA CÁC CUỘC NỔI DẬY:
- Là các cuộc đấu tranh thể hiện sự kế thừa truyền thống chống áp bức, cường quyền của dân tộc. - Góp phần cũng cố tinh thần đoàn kết thống nhất của cộng đồng dân tộc Việt Nam. Lê văn Khôi 1821-1827;1833 -1835;1854-1856 Phan Bá Vành Nông văn Dân Cao Bá Quát.

Minh Nhân
16 tháng 4 2021 lúc 20:20

Tham Khảo !

 Ý NGHĨA CÁC CUỘC NỔI DẬY:
- Hàng trăm cuộc nổi dậy chống nhà Nguyễn nói lên thực trạng xã hội bấy giờ như thế nào ?
- Là các cuộc đấu tranh thể hiện sự kế thừa truyền thống chống áp bức, cường quyền của dân tộc.
- Góp phần cũng cố tinh thần đoàn kết thống nhất của cộng đồng dân tộc Việt Nam. 
 

Nguyễn Thủy Tiên
Xem chi tiết

Ếch ngồi đáy giếng truyện ngụ ngôn hay có ý nghĩa và nhiều bài học, để lại nhiều suy nghĩ về thói hống hách xem thế giới như “một cái giếng” của nó. Sau đây là bài học rút ra đầy sâu sắc về truyện. Truyện ngụ ngôn ếch ngồi đáy giếng Ngữ Văn 6 mang lại sự không chỉ là sự giải trí và bài học đích đáng cho những kẻ hống hách “xem trời bằng vung” như là chú ếch. Chú ếch sống lâu ngày trong giếng cứ nghĩ nghĩ bầu trời bé như một cái vung, chú nghĩ rằng những con vật tồn tại xung quanh chỉ có cua, ốc, nhái, bầu trời chỉ nhỏ như cái miệng giếng mà không nghĩ rằng tất cả đó chỉ là một phần rất nhỏ của cuộc sống và môi trường. Nơi chú ếch đang sống có các con vật nhỏ bé mà chỉ cần nghe thấy tiếng kêu chú ếch đã khiếp sợ điều này khiến chú đã trở nên kiêu căng. Tính cách ấy được ếch coi trời bằng vung, khinh đời. Đến một ngày khi trời mưa lớn, đưa ếch ra khỏi cái đáy giếng nhỏ bé đó thì mọi chuyện đảo lộn hết. Môi trường sống thay đổi không còn là phạm vi nhỏ hẹp nữa đòi hỏi ếch phải thay đổi, tuy nhiên ếch vẫn nghĩ rằng mặt đất kia cũng giống như đáy giếng. Câu chuyện về chú ếch cũng nhằm phê phán những người có thói khoác lác, khuyên răn những con người nên mở rộng hơn tầm nhìn hạn hẹp của mình. Tác giả đặt bối cảnh vào nhân vật để nêu lên ý nghĩa tượng trưng qua những hình ảnh hiện thực. Tiếng kêu của ếch thì âm vang mà giếng lại quá nhỏ không đủ để cho ếch nhận ra sự hống hách và kém hiểu biết thái quá của chính mình. Chính vì vậy cơn mưa không phải là nguyên nhân gây nên cái chết của ếch mà chính và thói chủ quan không coi ai ra gì của nó gây nên.

Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
30 tháng 9 2019 lúc 6:24

Đáp án

Ngày 30/4/1975, quân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc chiến dịch Hồ Chí Minh. Đất nước được thống nhất và độc lập.