Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
_lingg thuyy
Xem chi tiết
_lingg thuyy
21 tháng 4 2022 lúc 17:18

Nhà Nguyễn hạn chế ngoại thương là vì do nhà Nguyễn nhận thấy dã tâm xâm lược của phương Tây và sợ các nước khác lấy lí do buôn bán để sang nước ta xâm lược

Ninh Bùi Gia Bảo
21 tháng 4 2022 lúc 17:18

vì vua Gia Long thíck

Thư Nhã
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
12 tháng 5 2016 lúc 19:01

Vừa có công vừa có tội.

Huỳnh Châu Giang
12 tháng 5 2016 lúc 19:08

Có tội: Đưa quân Thanh,Pháp,...sang đánh nước ta.

Mình không nhớ rõ lắm!

Nguyễn Thế Bảo
12 tháng 5 2016 lúc 19:09

"Cách nhìn nhận về Gia Long Nguyễn Ánh ngày nay có phần đòi hỏi quá đáng: mọi tội lỗi từ sự lạc hậu của Việt Nam cho tới sự can thiệp của người Pháp đều đổ lên đầu ông.

Thực tế sự khó tính đối với nhân vật lịch sử này không chỉ xuất phát từ nhu cầu chống phong kiến ( mà nhà Nguyễn là đối tượng trực tiếp), mà còn từ sự so sánh trực tiếp với kẻ thù không đội trời chung của ông: Quang Trung Nguyễn Huệ. Nguyễn Huệ văn võ toàn tài chiến công hiển hách, cùng với việc ông mất sớm khiến người đời sau vì tiếc nuối mà càng tôn vinh ông hơn. Đứng cạnh một nhân vật như vậy, Nguyễn Ánh dĩ nhiên bị thiệt thòi.

Nhưng Nguyễn Ánh có khí chất riêng của mình: Khi nhà Nguyễn bị Tây Sơn đánh tan tác, Nguyễn Ánh lúc đó mới 16 tuổi đã bắt đầu quá trình lưu lạc phục thù kéo dài 25 năm. 4 lần ông kéo quân về Gia Định, 3 lần thất bại bị Tây Sơn rượt đuổi chạy khắp Hà Tiên, Phú Quốc sang Xiêm La, đến lần thứ tư mới thành công, Nguyễn Ánh là một nhân vật kiên trì hiếm thấy.

Nguyễn Ánh cũng là người có tài trong lĩnh vực ngoại giao. Nước Xiêm La từ kẻ thù trở thành đồng minh, nước Pháp đang chìm trong cơn bão cách mạng và cuộc chiến của Napoleon cũng gửi lực lượng tới trợ giúp. Nhà Thanh trợ giúp Lê Chiêu Thống, nhưng khi Nguyễn Ánh lên ngôi thì cũng phải công nhận nhà Nguyễn. Trong khi nhà Tây Sơn phải lần lượt đánh nhau với tất cả những nước này, thì họ lại là đồng minh của nhà Nguyễn. Đây cũng là một cái tài của Nguyễn Ánh vậy.

Gia Long Nguyễn Ánh còn là người thực sự thống nhất được đất nước. Quân Tây Sơn dù thắng trận từ Bắc chí Nam nhưng không giữ được sự đoàn kết, ba anh em mỗi người xưng vương một miền, làm hậu họa chia rẽ về sau. Nguyễn Ánh thì khác, khi lên ngôi thì tận diệt kẻ thù, giết hại công thần trừ hậu họa, phương pháp tuy cũ nhưng vẫn hiệu quả. Không chỉ thống nhất mảnh đất chữ S nối liền từ Bắc chí Nam, tên nước Việt Nam cũng chính là do ông trực tiếp đặt ra."

Đánh giá về một nhân vật lịch sử luôn là một chủ đề thú vị. Lịch sử hiếm khi vạch rõ được lằn ranh đúng sai, chỉ có những người chép sử thường hay dựa theo thiên kiến của mình để khen chê người xưa mà thôi.

 

Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
26 tháng 12 2019 lúc 13:37

Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó, Nguyễn Ánh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều đại Tây Sơn bị lật đổ. Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ờ Phú Xuân (Huế).

Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại tây sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó, Nguyễn Ánh đã tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều đại Tây Sơn bị lật đổ. Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế , lấy niên hiệu là. gia long , định đô ờ Phú Xuân (Huế).

Khách vãng lai đã xóa
Trucngan
Xem chi tiết
Phu LeePro
13 tháng 5 2022 lúc 19:42

Vì đa số các vua Nguyễn còn phụ thuộc vào nhà Thanh ( Trung Quốc), các chính sách của nhà Thanh cũng được các vua Nguyễn lấy mẫu mực để trị nước, nên khi Nguyễn Ánh muốn lên ngôi hoàng đế phải được nhà Thanh chấp nhậnhiu

Chanh
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
14 tháng 6 2021 lúc 20:21

đề bài là j vậy ạ???

kim nguyễn
Xem chi tiết
Oanh Ngô
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
15 tháng 4 2022 lúc 19:56

 B.

Gia Long.

Sunn
15 tháng 4 2022 lúc 19:57

B

Chuu
15 tháng 4 2022 lúc 19:57

B

ThảoVy♎12~10~2k9
Xem chi tiết
zero
13 tháng 5 2022 lúc 20:14

refer

1)

- Cùng lúc đạo quân của đô đốc Long tấn công, tiêu diệt đồn Đống Đa. * Kết quả: Trong vòng 5 ngày đêm, quân ta quét sạch 29 vạn quân ThanhQuang Trung đại phá quân Thanh: chủ trương, diễn biến chính, kết quả.

2)

Ngày 29 tháng 7 năm Nhâm Tý (16 tháng 9 năm 1792), vào khoảng 11-12 giờ đêm, Quang Trung Nguyễn Huệ qua đời, ở ngôi được 4 năm, hưởng thọ 40 tuổi, miếu hiệu là Thái Tổ Vũ hoàng đế.

3)

Khái niệm Bộ luật Gia Long

Bộ luật Gia Long, tên gọi chính thức là “Hoàng Việt luật lệ”, ngoài ra, còn được gọi với tên khác như “Hoàng triều luật lệ”, “Quốc triều điều luậtBộ Gia Long do Tổng tài Nguyễn Văn Thành chủ trì việc biên soạn từ năm 1811 theo chỉ dụ của vua Gia Long và được ban hành năm 1815.

 

 

⭐Hannie⭐
13 tháng 5 2022 lúc 20:15

Tham khảo

1

Chỉ trong vòng 5 ngày đêm (từ ngày 30/12 - 05/01 năm Kỷ Dậu tức từ ngày 25 đến 30/01/1789), dân tộc ta dưới sự lãnh đạo tài tình của Quang Trung - Nguyễn Huệ đã vùng lên quét sạch 20 vạn quân xâm lược Mãn Thanh ra khỏi đất nước, giải phóng kinh thành Thăng Long, giải phóng Tổ quốc.

2

Đột ngột qua đời khi còn đang độ sung sức, cái chết của vua Quang Trung từ lâu đã trở thành một bí ẩn lớn trong sử sách nước ta. Về ngày mất của vua Quang Trung, Đại Nam liệt truyện ghi là ngày 29 tháng 9 năm Nhâm Tý (1792).

3

Bộ luật Gia Long, tên gọi chính thức là “Hoàng Việt luật lệ”, ngoài ra, còn được gọi với tên khác như “Hoàng triều luật lệ”, “Quốc triều điều luậtBộ Gia Long do Tổng tài Nguyễn Văn Thành chủ trì việc biên soạn từ năm 1811 theo chỉ dụ của vua Gia Long và được ban hành năm 1815.

 

 

Hồ Hoàng Khánh Linh
13 tháng 5 2022 lúc 20:15

Refer:

1/ Chỉ trong vòng 5 ngày đêm (từ ngày 30/12 - 05/01 năm Kỷ Dậu tức từ ngày 25 đến 30/01/1789)

2/ Đột ngột qua đời khi còn đang độ sung sức, cái chết của vua Quang Trung từ lâu đã trở thành một bí ẩn lớn trong sử sách nước ta. Về ngày mất của vua Quang Trung, Đại Nam liệt truyện ghi là ngày 29 tháng 9 năm Nhâm Tý (1792).

3/ Bộ luật Gia Long, tên gọi chính thức là “Hoàng Việt luật lệ”, ngoài ra, còn được gọi với tên khác như “Hoàng triều luật lệ”, “Quốc triều điều luật. Bộ Gia Long do Tổng tài Nguyễn Văn Thành chủ trì việc biên soạn từ năm 1811 theo chỉ dụ của vua Gia Long và được ban hành năm 1815.