Những câu hỏi liên quan
Cơn Gió Buồn
Xem chi tiết
XUANTHINH
15 tháng 1 2017 lúc 22:07

bạn ơi thế thì phải có 1991 số 2003 nha

Bình luận (0)
Trần Quốc Đạt
15 tháng 1 2017 lúc 22:11

\(gcd\left(1991;10^k\right)=1\) với mọi \(k\).

Giả sử ko có số nào dạng \(2003...2003\) mà chia hết cho \(1991\).

Xét \(1992\) số \(2003,20032003,...,20032003...2003\) (số cuối cùng có \(1992\) lần lặp \(2003\)).

Theo nguyên lí Dirichlet thì tồn tại 2 số cùng số dư khi chia cho \(1991\).

Gọi chúng là  \(2003...2003\) có \(m\) và \(n\) lần lặp số \(2003\).

Ta trừ chúng cho nhau, ở đây cho \(m>n\) thì hiệu là con số này:

\(2003...2003000...000\) (trong đó có \(m-n\) số \(2003\)và \(n\) số \(0\))

Số này chia hết cho \(1991\).

Mà \(gcd\left(1991;10^n\right)=1\) nên \(2003...2003\) (với \(m-n\) số \(2003\)) chia hết cho \(1991\) (vô lí)

Vậy điều giả sử là sai, suy ra đpcm.

Bình luận (0)
Cơn Gió Buồn
15 tháng 1 2017 lúc 22:17

Thank you anh nha! Nhưng mà em học cấp 2, đọc hổng hiểu!?

Bình luận (0)
Qwert Yuiop
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Chinh
11 tháng 1 2017 lúc 12:45

Theo bài ra , ta có 3 trg hợp n : 

TH1 : n chia hết cho 3 .

Nếu n chia hết cho 3 thì tích trên đã đc chia hết cho 3 .

TH2 : n chia 3 dư 1 

Nếu n chia 3 dư 1 thì (n + 2 ) sẽ chia hết cho 3 => tích n(n+2)(n+7) chia hết cho 3 , vì nếu trong tích có một thừa số chia hết cho 3 thì cả tích sẽ chia hết cho 3 .

TH3 : n chia 3 dư 2 

Nếu n chia 3 dư 2 thì (n+7) sẽ chia hết cho 3 => tích n(n+2)(n+7) chia hết cho 3 , vì nếu trong tích có một thừa số chia hết cho 3 thì cả tích sẽ chia hết cho 3 .

Vậy : Với mọi trg hợp n thì tích n(n+2)(n+7) đều chia hết cho 3 .

Bình luận (0)
SKTS_BFON
11 tháng 1 2017 lúc 12:43

ta có: n(n+2)(n+7) \(⋮\)3.

đặt A = n(n+2)(n+7)

 vì n là số tự nhiên. khi chia n cho 3 ta có 3 dạng:n=3k; n=3k+1; n=3k+2 ( k\(\in\)  N )                         

nếu n=3k => n \(⋮\)

=> A \(⋮\)3. (1)

nếu n=3k+1 => n+2=3k+1+2

                            =3k+3 \(⋮\)3

=> A \(⋮\)(2)

nếu n=3k+2 => n+7=3k+2+7

                            =3k+9 \(⋮\)3

=> A \(⋮\)(3)

từ (1);(2) và (3) => A \(⋮\)3 với mọi n .

vậy  n(n+2)(n+7) \(⋮\)3.với mọi n .

chcs năm mới vui vẻ, k nha...

Bình luận (0)
Pristin We Like
8 tháng 11 2017 lúc 9:10

I'm no understand !

Bình luận (0)
Vũ Lê Ngọc Liên
Xem chi tiết
oOo tHằNg NgỐk tỰ Kỉ oOo
24 tháng 12 2015 lúc 21:04

 Michiel Girl Mít ướt chia hết cho 2013 mà

Bình luận (0)
Huỳnh Châu Giang
24 tháng 12 2015 lúc 21:14

200320032003.............2003=2003*1000100010001...........10001

Mà 2003 không chia hết cho 2013 và 100010001............10001 cũng không chia hết cho 2013 nên số 200320032003........2003 không chia hết cho 2013

tick nha Liên dễ thương

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Cường
Xem chi tiết
Hoàng Phương Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Hoàng Thủy
4 tháng 9 2021 lúc 21:38

ta có:

11...1 chia hết cho 81= 11...1 chia hết cho 9*9

- tổng các chữ số là: 1+1+1+1+1+1...+1= 81 chia hết cho 9 =9 chia hết cho 9

nên 111...1 chia hết cho 81.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thảo Nhi
5 tháng 9 2021 lúc 10:58

bạn vào link này 

nhưng vẫn tiick cho mình nha

https://pitago.vn/question/chung-minh-rang-a-so-gom-81-chu-so-1-chia-het-cho-81-b-4105.html

ok t ick nhá

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hải Yến
4 tháng 9 2021 lúc 20:51
Câu trả lời bằng 0
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thiên Trí
Xem chi tiết
Yêu là số một
13 tháng 9 2018 lúc 20:48

Tại sao phài chứng minh khi nhìn vào đã biết

Bình luận (0)
Trần Thiên Trí
Xem chi tiết
Yêu là số một
13 tháng 9 2018 lúc 20:46

Easy:Tck cho mh đi

Bình luận (0)
Trần Thiên Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Trí Trung
13 tháng 9 2018 lúc 21:38

có (n+2003^2004)

nếu n là số lẻ thì(n+2003^2004) là số chẵn

nếu n là số chẵn thì(n+2003^2004) là số lẻ

có (n+2003^2004) 

nếu n là số lẻ thì(n+2003^2004) là số lẻ

nếu n là số chẵn thì(n+2003^2004) là số chẵn

chẵn x lẻ =chẵn

lẻ x chẵn=chẵn

=>(n+2003^2004)x(n+2004^2005)  chia hết cho 2

Bình luận (0)
Bi Bi Di
Xem chi tiết
phạm thị giang
25 tháng 9 2017 lúc 21:38

 Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là n-1, n, n+1 (n thuộc N*) 
Ta phải chứng minh A = (n-1)n(n+1) chia hết cho 6 

n-1 và n là 2 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 2 số phải chia hết cho 2 
=> A chia hết cho 2 

n-1, n và n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 3 số phải chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 

Mà (2; 3) = 1 (2 và 3 nguyên tố cùng nhau) => A chia hết cho 2. 3 = 6 (đpcm)

Bình luận (0)