Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Hữu Phong
Xem chi tiết
nguyen thi quynh chi
10 tháng 2 2019 lúc 20:32

CON CHÓ

Đỗ Hữu Phong
12 tháng 2 2019 lúc 19:27

Bạn làm ơn nghiêm túc giùm mình đi . Nếu ko biết thì đừng  ghi lung tung chứ

nguyen thi quynh chi
12 tháng 2 2019 lúc 19:58

ơ tớ có chửi bạn đâu mà tớ có ghi thì tớ cũng ko phải chửi ban đã bảo hom qua em tớ viết lug tung chứ tớ ko viết

_My Crush_
Xem chi tiết
minh nguyet
3 tháng 3 2019 lúc 19:53

Tham khảo:

Câu 1:

I. Mở bài: giới thiệu về mái ấm gia đình, tình thương gia đình
Ví dụ:

“Với bố mẹ con luôn là đứa trẻ
Vẫn thơ ngây, bé bỏng chẳng biết gì
Vẫn cần bảo ban cần yêu thương bảo bọc
Dù tuổi con chẳng bé bỏng nữa rồi…”

Đây là những câu thơ nói về tình cảm gia đình, tình yêu thương mà ba mẹ dành cho con cái. Nhưng ai thực sự biết được mái ấm gia đình, tình thương gai đình đối với nhiều người nó có được hạnh phúc như thế.
II. Thân bài: nghị luận về mái ấm gia đình, tình thương gia đình
- Những quan điểm về gia đình:

Gia đình là nơi ta được che chở, đùm bọc Là nơi ta được yêu thương, chăm sóc Là nơi ta được thoải mái, không nợ nần, ân oán Là nơi mà ta về mỗi khi mệt mỏi Là nơi chưa đầy tình yêu thương

- Vai trò của gai đình đối với một đứa trẻ :

Là nơi nuôi dạy những đứa trẻ một cách tốt nhất Là nơi trẻ nhỏ được yêu thương và chăm sóc ân cần nhất Những đứa trẻ cần được sống trong tình yêu thương gai đình

- Thực trạng hiện nay :

Những đứa trẻ mới sinh bị bỏ rơi, bơ vơ Có những đứa trẻ mới tuổi nhỏ đã đi mưu sinh, kiếm sống Có những đứa trẻ bị đánh đạp, chửi mắng và cho nhịn đói

- Những việc làm để mang lại mái ấm gia đình, tình thương gia đình

Yêu thương con cái, chăm soc chúng một cách chu đáo Quan tâm đến tâm tư, tình cảm của những đứa trẻ

III. Kết bài : nêu cảm nghĩ của em về mái ấm gia đình, tình thương gia đình
Ví dụ :
mái ấm gia đình, tình thương gia đình là một tình cảm rất đặc biệt, là một điều khiến bao con người hạnh phúc. Vậy nên chúng ta nên tạo dựng một mái ấm gia đình, tình thương gia đình.

Câu 3:

I. Mở bài: giới thiệu lòng nhân ái
Trong kho tàn ca dao tục ngữ của dân tộc ta có câu “ thương người như thể thương nhân”, một câu nói đến lòng yêu thương con người. cuộc sống xã hội ngày của của chúng ta, nhịp sống hối hả đã khiến con người trở nên lạnh lung và thờ ơ với mọi người xung quanh hơn. Cuộc sống càng hối hả thì chúng ta nên càng yêu thương nhau hơn. Để làm rõ vấn đề này chúng ta cùng đi tìm hiểu về lòng nhân ái.

II. Thân bài: nghị luận về lòng nhân ái
1. Giải thích thế nào là lòng nhân ái:

- Nhân là con người
- Ái là thương, yêu
- Nhân ái là lòng thương yêu con người
- Là sự đối xử tốt với mọi người xung quanh và là thước đo nhân cách mỗi con người.
2. Chứng minh lòng nhân ái:
- Trong cuộc sống có những người yêu thương giúp đỡ người khác
- Coi trọng và giữ gìn nhân phẩm của một người nào đó cũng là yêu thương họ
- Sự đùm bọc, bảo vệ người khac
- Ví dụ về lòng nhân ái:
+ Quyên góp ủng hộ dồng bào lũ lụt
+ Thầy cô giáo lên miền núi dạy học
+ Yêu thương giúp đỡ bạn trong lúc khó khan
+ Giusp đỡ cụ già, giúp đỡ người tàn tật,….
3. Hiện trạng lòng nhân ái hiện nay:
- Có nhiều người vẫn thờ ơ sống k quan tâm người khác
- Họ chỉ nghĩ đến bản thân họ, không quan tâm người khác ra sao

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về lòng nhân ái
- Lòng nhân ái là một dạo đức tốt đẹp
- Chúng ta nên yêu thương và giúp đỡ người khác, yêu thương và giúp đỡ người khác cũng là yêu thương giúp đỡ chính bản thân mình.

Thảo Phương
3 tháng 3 2019 lúc 20:56

3)

+ Mở bài:

Nêu khái quát vị trí của lòng nhân ái đối với cuộc sống tinh thần, giá trị con người trong đời sống hiện nay.

– Cha ông ta xa xưa đã có câu “Lá lành đùm lá rách”

+ Thân bài:

– Lòng nhân ái là gì? Lòng nhân ái được thể hiện như thế nào? Bạn thấy lòng nhân ái xuất hiện ở đâu? (ví dụ như: trong các cử chỉ cao đẹp của con người, đối nhân xử thế giữa người với người, bạn lấy ví dụ thực tế trong đời sống, có thể từ chính cuộc sống của bản thân mình…)

– Lòng nhân ái có tầm quan trọng như thế nào? Có lòng nhân ái con người sẽ sống đoàn kết yêu thương nhau hơn. Con người khi sống với nhau bằng lòng nhân ái xã hội sẽ phát triển và gắn bó với nhau

+ Mở mang tâm hồn con người, giảm bớt những hận thù, ganh ghét kị. Trên thế giới sẽ không còn chiến tranh. Trong mỗi dân tộc sẽ giảm đi số lượng tội phạm… Giúp cho quan hệ giữa người với người tốt hơn

– Xây dựng một xã hội phát triển giàu đẹp, tràn đầy nghĩa tình…. mà ở trong đó tinh thần tương thân, tương ái nâng đỡ nhau cùng phát triển sẽ được phát huy

– Ai trong chúng ta khi sinh ra cũng đều là thiên thần nhưng trong quá trình lớn lên tiếp xúc và học tập từ xã hội bên ngoài mà con người dần dần thay đổi, có người trở nên lương thiện, có tính thần nhân ái biết giúp đỡ người khác có người thì trở nên hung bạo thích đánh đám, thích làm tổn thương người khách, do vậy nếu tất cả đều có lòng nhân ái thì cuộc sống trên thế giới sẽ vô cùng bình yên.

– Là một học sinh ngồi trên ghế nhà trường mỗi chúng ta cần làm sao để có được lòng nhân ái?(học tập, tu dưỡng đạo đức, trau dồi tình cảm cho bản thân,…)

+ Kết bài:

– Một xã hội muốn phát triển tốt đẹp là một xã hội mà con người sống trong đó phải có lòng nhân ái, cần yêu thương người khác như yêu chính bản thân mình. Bởi có thế cuộc sống của con người ta mới thật sự ý nghĩa. Bởi “Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”.


Nguyễnn Vũtháibìnhh
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
14 tháng 3 2021 lúc 21:27

1. Mở bài

- Từ xa xưa đến nay, ca dao tục ngữ đã trở thành một phần rất quan trọng trong đời sống tinh thần của người dân lao động Việt Nam

- Đó là tiếng nói đầy tha thiết, giản dị mà chân chất về những tình cảm gia đình, về tình yêu quê hương đất nước nồng nàn mà người dân Việt Nam trân trọng vô cùng.

2. Thân bài

* Tiếng nói của tình cảm gia đình:

- Tình cảm giữa cha mẹ và con cái: (Lấy dẫn chứng)

+ Lòng biết ơn con cái dành cho bậc sinh thành dưỡng dục

+ Tấm lòng hy sinh, yêu thương vô bờ bến của cha mẹ dành cho con cái mình mà không gì có thể so sánh được.

=> Tình cảm ấy rất đỗi nồng nàn, thiêng liêng và cao quý hơn tất thảy, tình mẫu tử, tình phụ tử nào ai có thể phủ nhận. Người ta chỉ được phép tôn thờ, một lòng kính yêu và phụng dưỡng cha mẹ mới phải đạo làm con.

- Tình cảm giữa anh em trong gia đình (Lấy dẫn chứng)

+ Đó là sự đoàn kết đùm bọc lẫn nhau, yêu thương lẫn nhau

+ Là sự chỉ bảo, đoàn kết

- Tình cảm vợ chồng (Lấy dẫn chứng)

+ Đề cao những giá trị thủy chung, son sắt, ân nghĩa một đời, đồng cam cộng khổ cùng nhau, đặc biệt đó chính là sự tin tưởng và ủng hộ lẫn nhau.

+ Luôn hướng về một mục tiêu chung cùng xây dựng gia đình hạnh phúc vững bền mà không có những toan tính hơn thua.

* Tình yêu quê hương đất nước (Lấy dẫn chứng)

- Đề cập đến những địa danh dọc khắp dải đất hình chữ S, ở đó có những nét đẹp, nét văn hóa riêng biệt, với những món ăn, những cảnh sắc nên thơ hữu tình.

- Đối với nhân dân địa phương: Đó là niềm tự hào sâu sắc về mảnh đất quê hương với những nét đặc trưng chẳng nơi nào có được; đối với khách du lịch: Để lại trong lòng người đi những ấn tượng vô cùng sâu sắc, làm con người ta thêm yêu hơn những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, thêm yêu thương dân tộc mình.

- Khơi gợi tấm lòng biết ơn sâu sắc đối với thế hệ cha ông đã đi trước, hi sinh máu xương để bảo vệ đất nước.

- Khơi gợi tấm lòng đoàn kết, gắn bó giữa con người với nhau.

3. Kết bài

- Tựu chung lại, ca dao là một loại hình văn học dân gian truyền thống của dân tộc Việt Nam, cần được giữ gìn và phát huy.

- Ca dao chính là tiếng nói của tình cảm gia đình, của tình yêu quê hương đất nước, con người mà nhân dân ta hết sức gìn giữ, trân trọng.

Hot girl Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
21 tháng 9 2016 lúc 13:44

 Tình cảm con người đối với cha mẹ đều được công nhận trên thế giới, nhưng ở Việt Nam có đặc điểm riêng là làm lúa nước, phải bám đất, bám làng nên tình làng nghĩa nước, tình cha, nghĩa mẹ luôn đi với nhau rất trọn vẹn. Từ tình cha mẹ rồi mới đến tình làng nghĩa nước, tình yêu tổ quốc, 3 cái đó quyện chặt với nhau. Vì vậy công cha như núi Thái Sơn có thể hiểu là cha cụ thể nhưng cũng có thể là cha Tổ quốc, mẹ cũng thế, có thể hiểu là đất nước. Vì vậy đất nước mình cũng là cha mẹ mình, tổ tiên mình. Tổ tiên, đất nước, cha mẹ, tất cả hòa làm một trong câu ca dao đó".Nó như một nguồn nhựa sống để nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ, chắp cánh cho thế hệ tương lai những hoài bão lớn lao về cuộc sống, thiên nhiên và con người. Như vậy có thể nói ca dao và dân ca Việt Nam là kho tàng văn hóa, tri thức dân gian, phản ánh những phong tục, tạp quán, tâm tư nguyện vọng của con người Việt Nam, tạo thành một hệ thống hình ảnh thiên nhiên, con người và lao động cùng hoà quyện vào nhau, tạo dựng nên cách nghĩ, cách cảm về cuộc sống, thiên nhiên và con người rất Việt Nam

Lê Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
nthv_.
19 tháng 9 2021 lúc 19:55

Tham khảo:

Các bài ca dao về tình yêu quê hương đất nước, tình cảm gia đình là những lời gửi gắm tâm tư, tình cảm của những người dân lao động với đất nước, với cha mẹ, anh em. Mỗi bài ca dao như lời hát tự hào về vẻ đẹp của quê hương, lời dặn dò về tình nghĩa sâu nặng giữa những người thân trong gia đình. Qua đó cho thấy những người lao động có tình cảm sâu nặng, tâm hồn chan chứa tình yêu thương

Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Hàng Tô Kiều Trang
30 tháng 4 2023 lúc 18:55

Thử hỏi rằng con người ta liệu có thể sống nếu chẳng có tình thương, thử hỏi người ta bày tỏ tình cảm ấy vào đâu?. Là những bức thư, những câu nói,... nhưng rồi tất cả cũng dần phai đi theo thời gian khi mà con người ta dần lãng quên đi hồi ức lãng mạn. Duy chỉ có đưa vào thơ ca, vào văn học thì thứ tình cảm ấy mới được giữ gìn trọn vẹn theo cách chân thành, đẹp đẽ nhất. M. Goóc ki quan niệm: "Văn học là nhân học", thực thế: văn học phản ánh nên tình cảm của con người, cái nhìn nhận của tác giả với cuộc sống qua từng câu chữ nhẹ nhàng và cách diễn đạt nghệ thuật tinh tế. Ta thấy tình cảm của nhà văn Nam Cao đã thể hiện ở văn bản "Lão Hạc". Ca ngợi nên một kiếp người sống kiên định với phẩm chất tốt đẹp của chính mình, như một viên kim cương không gì có thể mai mòn. Ấy thế, "Một tác phẩm nghệ thuật là kết quả của tình yêu. Tình yêu con người, ước mơ cháy bỏng vì 1 xã hội công bằng,bình đẳng bái ái luôn luôn thôi thúc các nhà văn sống và viết,vắt kiện cạt những dòng suy nghĩ,hiến dâng bầu máu nóng của mình cho nhân loại” (L.Tônx). Rồi theo dòng chảy văn học, ta lại bắt gặp "Trong lòng mẹ" của nhà văn Nguyên Hồng, tinh tế chỉ ra sự thơ ơ vô tâm của người đời dành cho một mảnh đời khổ khó cùng cực. Đó cũng là những gì thương yêu nhất của Người, những ước mong nhức nhối. Từ đây, ta thấy rằng tình thương đã nuôi sống lên bao trái tim nhạy cảm nghệ thuật đứng lên giải bày bao điều khó tỏ trong xã hội vào văn học. Và văn học cũng là một trong những nghệ thuật đẹp nhất của con người xưa nay. Bởi thế, tâm hồn tôi lại bị mê mẩn bởi những tác phẩm văn học như "Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh" của Nguyễn Nhật Ánh, "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố, "Lão Hạc" của Nam Cao, "Chí Phèo" của Nam Cao, "Số đỏ" của Vũ Trọng Phụng, "Nhật ký trong tù" của Hồ Chí Minh… đều là những tác phẩm thể hiện tình thương đối với con người và đất nước. Mà trong cuộc sống hiện đại, tình thương đang dần bị lãng quên và thay thế bằng sự cạnh tranh, ích kỷ và tham lam. Đó là lý do tại sao văn học trở nên càng quan trọng hơn bao giờ hết. Những tác phẩm văn học với thông điệp về tình thương sẽ giúp chúng ta nhận ra giá trị của tình thương và khuyến khích chúng ta trở nên nhân ái hơn. Ngoài ra, văn học cũng có thể giúp chúng ta hiểu rõ hơn về những vấn đề xã hội đang diễn ra và tìm cách giải quyết chúng. Văn học có thể giúp chúng ta nhận ra những sai lầm trong xã hội và khuyến khích chúng ta đưa ra những hành động tích cực để cải thiện cuộc sống của mọi người. Nói chung, văn học là tình thương là những gì chất chứa trong tâm hồn của những con người mơ mộng

_Kiều Trang_

thanh Nguyen
Xem chi tiết
송중기
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Phương Linh
10 tháng 9 2016 lúc 14:46

Ca dao, dân ca là mẫu mực về tính chân thực, hồn nhiên, cô đúc, về sức gợi cảm và khả năng lưu truyền. Ngôn ngữ ca dao, dân ca là ngôn ngữ thơ nhưng vẫn rất gần với lời nói hằng ngày của nhân dân và mang màu sắc địa phương rất rõ.

Tòng Thị Ngọc Lan
7 tháng 9 2016 lúc 11:52

Ca dao thực sự là tiếng hát của người dân lao động. Tiếng hát trong ca dao Việt Nam phong phú vô cùng nhưng chủ yếu vẫn là tiếng hát lao động và tiếng hát tâm tnh                                                                                                   Chúc bạn học tốt       thanghoa

Nguyễn Trần Ngọc Duyên
17 tháng 9 2017 lúc 20:05

Qua những bài ca dao em đã học em thấy người nông dân là những người gần gũi với thiên nhiên, là những con người đã gắn mình vào những công việc, cuộc sống hằng ngày.

Tick mk với nhak! ngaingung