vì sao phong trào cần vương thu hút đông đảo văn thân sĩ phu và nhân dân tham gia
Câu 34. Lãnh đạo phong trào Cần vương là
A. địa chủ các địa phương. B. văn thân sĩ phu yêu nước.
C. nông dân. D. những võ quan triều trình.
Câu 35. Lực lượng tham gia trong phong trào Cần vương là
A. nông dân. B. quần chúng nhân dân.
C. quan lại phong kiến. D. binh lính bất mãn với triều đình Huế.
Câu 34. Lãnh đạo phong trào Cần vương là
A. địa chủ các địa phương. B. văn thân sĩ phu yêu nước.
C. nông dân. D. những võ quan triều trình.
Câu 35. Lực lượng tham gia trong phong trào Cần vương là
A. nông dân. B. quần chúng nhân dân.
C. quan lại phong kiến. D. binh lính bất mãn với triều đình Huế.
Câu 1. Vì sao phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng?
Câu 2. Vì sao chiếu Cần vương được đông đảo nhân dân hưởng ứng?
refer
1/- Khi cuộc tấn công thất bại, Tôn Thất Thuyết phải đưa vua chạy ra Tân Sở (Quảng Trị). Tại đây, ngày 13/7/1885, ông nhân danh vua Hàm Nghi ra “ Chiếu Cần Vương ”, nhằm kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. Từ đó, phong trào yêu nước chống quân xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài đến cuối thế kỉ XIX gọi là phong trào Cần Vương.
- Được chia làm hai giai đoạn:
+ Giai đoạn 1 (1885 – 1888): phong tào lan rộng và diễn ra vô cùng mạnh mẽ ở các khu vực Trung Kì và Bắc Kì.
+ Giai đoạn 2 (1888 – 1892): phong trào đã quy tụ những cuộc khởi nghĩa lớn và quy mô và trình độ tổ chức cao.
2/Chiếu Cần vương được đông đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng vì đó là lời kêu gọi tâm huyết của một ông vua trẻ có tinh thần yêu nước và khẳng khái, mong muốn giành độc lập dân tộc. Chiếu cần vương phù hợp với tâm tư, nguyện vọng và truyền thống yêu nước của quảng đại quần chúng nhân dân Việt Nam.
Tham khảo
1/- Khi cuộc tấn công thất bại, Tôn Thất Thuyết phải đưa vua chạy ra Tân Sở (Quảng Trị). Tại đây, ngày 13/7/1885, ông nhân danh vua Hàm Nghi ra “ Chiếu Cần Vương ”, nhằm kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. Từ đó, phong trào yêu nước chống quân xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài đến cuối thế kỉ XIX gọi là phong trào Cần Vương.
- Được chia làm hai giai đoạn:
+ Giai đoạn 1 (1885 – 1888): phong tào lan rộng và diễn ra vô cùng mạnh mẽ ở các khu vực Trung Kì và Bắc Kì.
+ Giai đoạn 2 (1888 – 1892): phong trào đã quy tụ những cuộc khởi nghĩa lớn và quy mô và trình độ tổ chức cao.
2/Chiếu Cần vương được đông đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng vì đó là lời kêu gọi tâm huyết của một ông vua trẻ có tinh thần yêu nước và khẳng khái, mong muốn giành độc lập dân tộc. Chiếu cần vương phù hợp với tâm tư, nguyện vọng và truyền thống yêu nước của quảng đại quần chúng nhân dân Việt Nam.
Vì sao phong trào Tây Sơn được nhân dân ủng hộ và tham gia đông đảo
Refer
Khởi nghĩa được nhân dân ửng hộ vì: - Nghĩa quân đem cua bạn nhiều phân tách cho những người nghèo. - Xóa nợ cho dân cày với kho bãi để nhiều sản phẩm thuế. Vì sao khởi nghĩa Tây Sơn tức thì từ đầu được đông đảo các thống trị, tầng lớp quần chúng.
Refer:
Khởi nghĩa được nhân dân ửng hộ vì:
- Nghĩa quân đem cua bạn nhiều phân tách cho những người nghèo.
- Xóa nợ cho dân cày với kho bãi để nhiều sản phẩm thuế.
tham khảo
Khởi nghĩa được nhân dân ửng hộ vì: - Nghĩa quân đem cua bạn nhiều phân tách cho những người nghèo. - Xóa nợ cho dân cày với kho bãi để nhiều sản phẩm thuế. Vì sao khởi nghĩa Tây Sơn tức thì từ đầu được đông đảo các thống trị, tầng lớp quần chúng.
So sánh thành phần lãnh đạo phong trào cần Vương và cuộc khởi nghĩa Yên Thế
A. Phong trào Cần vương là võ quan triều đình, khởi nghĩa Yên Thế là nông dân
B. Phong trào Cần vương là văn thân sĩ phu, khởi nghĩa Yên Thế là quan lại
C. Phong trào Cần vương là tướng lĩnh trong triều, khởi nghĩa Yên Thế là dân tộc
D. Phong trào Cần vương là văn thân, sĩ phu, khởi nghĩa Yên Thế là nông dân
Phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX
Trình bày hoàn cảnh bùng nổQua nội dung chiếu Cần vương, hãy phân tích thái dộ của các văn thân, sĩ phu và quần chúng nhâ dânPhong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX
Hoàn cảnh bùng nổ- Hai hiệp ước Hác-măng (1883), Pa-tơ-nốt (1884) đã chấm dứt sự tồn tại của nhà nước phong kiến Việt nam độc lập.
- Tuy vậy, phái chủ chiến, đại diện là Tôn Thất Thuyết, vẫn nuôi hy vọng khôi phục lại chủ quyền nếu có cơ hội.
- Hành động của phái chủ chiến khiến cho thực dân Pháp hết sức lo lắng, nên chúng âm mưu loại bỏ phe chủ chiến.
- Do đó, Tôn Thất Thuyết và những cộng sự của ông đã quyết đinh nổ súng trước để giành thế chủ động.
- Đêm mùng 4 rạng sáng mùng 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết cho quân tấn công vào tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá, nhưng thất bại.
- Tôn Thất Thuyết đã đưa vua Hàm Nghi cùng đoàn tùy tùng chạy lên sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị). Ngyaf 13/7/1885, ông đã nhân danh nhà vua xuống chiếu Cần vương, kêu gọi văn thân, cùng nhân dân cả nước đứng lên giúp vua cứu nước.
- Ngày 20/9/1885, tại sơn phòng Ấu Sơn (Hương Khê, hà Tĩnh), chiếu Cần vương lần thứ hai được phát ra.
Từ đó, Phong trào Cần vương bùng nổ và kéo dài hơn 10 năm, tới cuối thế kỉ XIX.
2. Phân tích thái dộ của các văn thân, sĩ phu và quần chúng nhâ dân qua nội dung chiếu Cần vương.
Nội dung chiếu Cần vương:- Chiếu cần vương tố cáo âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp, sự phản bội của một số quan lại, tính bất hợp pháp của triều đình Đồng Khánh do Pháp mới dựng lên.
- Khích lệ sĩ phu, văn thân và nhân dân cả nước quyết tâm kháng chiến đến cùng.
* Thái độ của các văn thân, sĩ phu và nhân dân đối với chiếu Cần vương:
- Thái độ của văn thân:
+ Các văn thân, sĩ phu là những quan lại tri thức, những người có học trong xã hội phong kiến Việt Nam lúc bấy giờ. Họ bị chi phối nặng nề bởi tư tưởng Ngo giáo, tư tưởng “trung quân ái quốc”.
+ Ngay sau khi chiếu Cần vương được ban ra (1885), nhiều văn thân, sĩ phu đã sôi nổi hưởng ứng. Chính chiếu Cần vương đã đáp ứng được lòng yêu nước và tư tưởng trung quân của họ. Họ tập hợp nghĩa binh, xây dựng căn cứ, đấu tranh quyết liệt với thực dân Pháp và tay sai trên một địa bàn rộng lớn, tập trung ở các tỉnh Bắc và Trung kì.
- Thái độ của quần chúng nhân dân:
+ Quần chúng nhân dân mà chủ yếu là nông dân là những người hiểu hơn ai hết giá trị của độc lập tự do. Họ có một lòng yêu nước nồng nàn và cũng bị chi phối bởi tư tưởng “trung quân, ái quốc”.
+ Chiếu Cần vương ban ra đã thổi bùng ngọn lửa yêu nước vốn đang âm ỉ trong quần chúng nhân dân và nhanh chóng biến thành một phong trào rộng lớn, kéo dài hơn 10 năm, tới cuois thế kỉ XIX mới bị dập tắt.
+ Các văn thân, sĩ phu là những quan lại tri thức, những người có học trong xã hội phong kiến Việt Nam lúc bấy giờ. Họ bị chi phối nặng nề bởi tư tưởng Ngo giáo, tư tưởng “trung quân ái quốc”.
+ Ngay sau khi chiếu Cần vương được ban ra (1885), nhiều văn thân, sĩ phu đã sôi nổi hưởng ứng. Chính chiếu Cần vương đã đáp ứng được lòng yêu nước và tư tưởng trung quân của họ. Họ tập hợp nghĩa binh, xây dựng căn cứ, đấu tranh quyết liệt với thực dân Pháp và tay sai trên một địa bàn rộng lớn, tập trung ở các tỉnh Bắc và Trung kì.
Thái độ của nhân dân:
+ Các văn thân, sĩ phu là những quan lại tri thức, những người có học trong xã hội phong kiến Việt Nam lúc bấy giờ. Họ bị chi phối nặng nề bởi tư tưởng Ngo giáo, tư tưởng “trung quân ái quốc”.
+ Ngay sau khi chiếu Cần vương được ban ra (1885), nhiều văn thân, sĩ phu đã sôi nổi hưởng ứng. Chính chiếu Cần vương đã đáp ứng được lòng yêu nước và tư tưởng trung quân của họ. Họ tập hợp nghĩa binh, xây dựng căn cứ, đấu tranh quyết liệt với thực dân Pháp và tay sai trên một địa bàn rộng lớn, tập trung ở các tỉnh Bắc và Trung kì.
Câu 3: Vì sao gọi là phong trào Cần Vương
A. Hưởng ứng “Chiếu Cần Vương” kêu gọi các văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
B. Phong trào Cần Vương kéo dài đến thế kỉ XX.
C. Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết ra “Chiếu Cần Vương”
D. Tôn Thất Thuyết theo lệnh triều đình ra “Chiếu Cần Vương”.
Câu 3: Vì sao gọi là phong trào Cần Vương
A. Hưởng ứng “Chiếu Cần Vương” kêu gọi các văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
B. Phong trào Cần Vương kéo dài đến thế kỉ XX.
C. Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết ra “Chiếu Cần Vương”
D. Tôn Thất Thuyết theo lệnh triều đình ra “Chiếu Cần Vương”.
Vì sao phong trào công nhân ở các nước trong thế kỉ XIX đều thất bại?
A. Giai cấp tư sản mua chuộc, chia rẽ nhân dân lao động.
B. Hình thức đấu tranh chủ yếu là mít-tinh, biểu tình hòa bình.
C. Tất cả đều chưa thu hút được đông đảo công nhân tham gia.
D. Thiếu tổ chức lãnh đạo và đường lối chính trị đúng đắn.
Lãnh đạo của các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương là ai?
A. Địa chủ các địa phương. |
B. Văn thân, sĩ phu yêu nước. |
C. Những võ quan triều đình. |
D. Nông dân. |
Lãnh đạo của các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương là ai?
A. Địa chủ các địa phương. |
B. Văn thân, sĩ phu yêu nước.
|
C. Những võ quan triều đình. |
D. Nông dân. |
Lãnh đạo của các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương là ai?
A. Địa chủ các địa phương. |
B. Văn thân, sĩ phu yêu nước. |
C. Những võ quan triều đình. |
D. Nông dân. |
Trả lời :
Lãnh đạo của các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương là ai?
B. Văn thân, sĩ phu yêu nước.