Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Diệu
Xem chi tiết
Thúy Quỳnh Trần
3 tháng 4 2017 lúc 18:49

ai giúp đi, mai mình thi hsg ùi

wcdccedc
Xem chi tiết
Diệu Linh Trần Thị
26 tháng 6 2017 lúc 12:08

PTHH: * 4Al + 3O2 ---> 2Al2O3 (1)

2Cu + O2 ---> 2CuO (2)

2Mg + O2 ---> 2MgO (3)

3Fe + 2O2 ---> Fe3O4 (4)

* Al2O3 + 3H2 ---> 2Al + 3H2O (5)

CuO + H2 ---> Cu + H2O (6)

MgO + H2 ---> Mg + H2O (7)

Fe3O4 + 4H2 ---> 3Fe + 4H2O (8)

- Các chất có trong A : Al2O3, CuO, MgO, Fe3O4

- Các chất có trong B : Al, Cu, Mg, Fe

Ta có: nH2 = V/22,4 = 13,44/22,4 = 0,6 mol

=> mH2 = n.M = 0,6. 2 = 1,2 g

Theo phương trình (5),(6),(7),(8): nH2O = nH2 = 0,6 mol

=> mH2O = n.M = 0,6.18 = 10,8 g

Áp dụng ĐLBTKL vào phương trình (5),(6),(7),(8), ta có:

\(m_{hhoxit}\) + \(m_{H2}\) = \(m_{hhkimloai}\) + \(m_{H2O}\)

=>28,4 + 1,2 = m + 10,8

=> m = 18,8 g

wcdccedc
Xem chi tiết
Tài Nguyễn
24 tháng 6 2017 lúc 18:31

*Đốt cháy hỗn hợp.

Ta có PTHH:

4Al+3O2\(\underrightarrow{to}\)2Al2O3

2Cu+O2\(\underrightarrow{to}\)2CuO

2Mg+O2\(\underrightarrow{to}\)2MgO

3Fe+2O2\(\underrightarrow{to}\)Fe3O4

Sau pư,chất rắn A gồm:Al2O3;CuO;MgO;Fe3O4

*Khử A bằng H2

Ta có PTHH:

Al2O3+H2\(\ne\)>

CuO+H2\(\underrightarrow{to}\)Cu+H2O

MgO+H2\(\underrightarrow{to}\)Mg+H2O

Fe3O4+4H2\(\underrightarrow{to}\)3Fe+4H2O

Sau pư,Chất rắn B gồm:Al2O3;Cu;Mg;Fe

Theo các PTHH:

\(n_{H_2}\)=\(n_{H_2O}\)=13,44:22,4=0,6(mol)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2}=0,6.2=1,2\left(g\right)\\m_{H_2O}=0,6.18=10,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Theo ĐLBTKL ta có:

mA+\(m_{H_2}\)=mB+\(m_{H_2O}\)

=>28,4+1,2=m+10,8

=>m=29,6-10,8=18,8(g)

wcdccedc
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
4 tháng 7 2017 lúc 21:11

A gồm:Al2O3;CuO;MgO;Fe3O4

B gồm: Al , Cu , Mg , Fe

m=15,6(g) vì các chất không bị mất đi trong các PỨHH

Mina
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Nam
9 tháng 2 2022 lúc 19:45

Bảo toàn khối lượng

\(m_{O_2}=m_{Oxit}-m_{KL}=48,84-34,44=14,4g\)

\(\rightarrow n_{O_2}=\frac{14,4}{32}=0,45mol\)

BTNT (O) \(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,9mol\)

\(n_{H_2}=\frac{4,032}{22,4}=0,18mol\)

BTNT (H)  \(n_{HCl}=2n_{H_2O}+2n_{H_2}=2,16mol\)

\(\rightarrow m_{HCl}=2,16.36,5=78,84g\)

\(m_{H_2}=0,18.2=0,36g\) và \(m_{H_2O}=0,9.18=16,2g\)

Bảo toàn khối lượng \(m_A+m_{HCl}=m_{\text{muối}}+m_{H_2O}+m_{H_2}\)

\(\rightarrow m_{\text{muối}}=48,84+78,84-0,36-16,2=111,12g\)

Khách vãng lai đã xóa
Tâm Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 9 2021 lúc 18:20

Cái này sai đề rồi em, anh lập hệ pt mà bấm ra số mol âm

Trường THCS Quang Lộc
Xem chi tiết
Khánh Linh
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 2 2023 lúc 20:55

a)

$4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5$
$S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2$

b) Gọi $n_P = a(mol) ; n_S = b(mol) \Rightarrow 31a + 32b = 15,6(1)$

Theo PTHH : 

$n_{O_2} = \dfrac{5}{4}n_P + n_S = \dfrac{5a}{4} + b = \dfrac{13,44}{22,4} = 0,6(2)$

Từ (1)(2) suy ra : a = 0,4 ; b = 0,1

$m_P = 0,4.31 = 12,4(gam)$
$m_S = 0,1.32 = 3,2(gam)$

c) $n_{P_2O_5} = \dfrac{1}{2}n_P = 0,2(mol) \Rightarrow m_{P_2O_5} = 0,2.142 = 28,4(gam)$
$n_{SO_2} = n_S = 0,1(mol) \Rightarrow V_{SO_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)$

Kirito-Kun
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
5 tháng 2 2021 lúc 19:49

Bài 1:

Bảo toàn khối lượng: \(m_{O_2}=m_{oxit\:}-m_{hh}=6,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{6,6}{32}=\dfrac{33}{160}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=\dfrac{33}{160}\cdot22,4=4,62\left(l\right)\)

Minh Nhân
5 tháng 2 2021 lúc 19:55

Bài 1 :

\(BTKL:\)

\(m_{hh}+m_{O_2}=m_{oxit}\)

\(\Rightarrow10.5+m_{O_2}=17.1\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=17.1-10.5=6.6\left(g\right)\)

\(V_{O_2}=\dfrac{6.6}{32}\cdot22.4=4.62\left(l\right)\)

Bài 2 :

\(A:XO_n\)

\(B:H_mY\)

\(\%O=\dfrac{16n}{X+16n}\cdot100\%=50\%\)

\(\Rightarrow X+16n=32n\)

\(\Rightarrow X=16n\)

\(n=2\Rightarrow X=32\)

\(CT:SO_2\)

\(\%H=\dfrac{m}{m+Y}\cdot100\%=25\%\)

\(\Rightarrow Y=3m\left(1\right)\)

\(Mà:\) \(\dfrac{M_{SO_2}}{M_B}=4\)

\(\Leftrightarrow M_B=\dfrac{64}{4}=16\)

\(\Leftrightarrow Y+m=16\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):\)

\(\left\{{}\begin{matrix}Y=12\\m=4\end{matrix}\right.\)

\(CT:CH_4\)