em hiểu thế nào về quốc tịch một nước???????????????
Em hiểu như thế nào về câu nói của chủ tịch Hồ Chí Minh
(trả lời hộ)
Bố mẹ bạn A là người có quốc tịch Việt Nam đến Mỹ làm ăn, sinh sống. Vì thế bạn A được sinh ra lớn lên ở Mỹ. Trong trường hợp này, theo em bạn A là người mang quốc tịch nước nào?
Bạn A mang quốc tịch nước Mỹ vì bạn A sinh ra và lớn lên ở Mỹ.
vì bố mẹ A là người quốc tịnh Viện Nam nên khi lớn lên và sinh ra ở Mỹ thì A ko mang quốc tịnh Mỹ mà sẽ mang quốc tịch Việt Nam
theo em thì bạn A vẫn là người tịch Mỹ vì khi có một công dân sinh ra và lớn lên ở một lãnh thổ nào đó thì người đó thuộc quốc tịch chính nước đó
câu 1: Em hiểu thế nào là cày tịch điền ?
câu 2:Dưới thời Đinh tiền lê nhà nước ta đã xây dựng nền kinh tế tự chủ như thế nào??
Lễ tịch điền hay lễ cày tịch điền (cày ruộng) là một lễ hội trước đây tại một số quốc gia như Việt Nam và Trung Quốc, do nhà vua đích thân khai mạc. Nghi thức chính của lễ hội là người đứng đầu (vua, chủ tịch nước) sẽ đích thân ra cày cấy để làm gương, khuyến khích nông nghiệp.
Mục a
a) Nông nghiệp:
- Ruộng đất trong nước thuộc sở hữu của làng xã. Nhân dân chia ruộng đều cho nhau cày cấy và nộp thuế.
- Hằng năm vào mùa xuân, vua Lê thường về địa phương tổ chức lễ cày tịch điền để khuyến khích nhân dân sản xuất.
- Việc khai khẩn đất hoang được mở rộng.
- Nhà Lê cũng chú ý làm thủy lợi.
=> Nông nghiệp ngày càng ổn định và bước đầu phát triển.
Mục b, c
b) Thủ công nghiệp:
- Xây dựng một số xưởng thủ công nhà nước, chuyên chế tạo các sản phẩm phục vụ nhu cầu của vua quan.
- Nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển như nghề dệt lụa, kéo tơ, làm giấy, làm đồ gốm,...
c) Thương nghiệp:
- Nhiều trung tâm buôn bán và chợ làng quê được hình thành ở các địa phương.
- Nhân dân miền biên giới Đại Việt- Tống thường qua lại trao đổi hàng hoá với nhau.
Bố mẹ bạn A là người có quốc tịch Việt Nam đến Mỹ làm ăn, sinh sống. Vì thế bạn A được sinh ra lớn lên ở Mỹ. Trong trường hợp này, theo em bạn A là người mang quốc tịch nước nào?
- Bạn A là người Mỹ gốc Việt.
- Bạn A là người mang quốc tịch Mĩ.
- Bạn A là công dân của Việt Nam.
- Bạn A có hai quốc tịch Việt – Mĩ.
Bạn A là người mang quốc tịch Mỹ (đã giải thích)
Bố mẹ bạn A là người có quốc tịch Việt Nam đến Mỹ làm ăn, sinh sống. Vì thế bạn A được sinh ra lớn lên ở Mỹ. Trong trường hợp này, theo em bạn A là người mang quốc tịch nước nào?
- Bạn A là người Mỹ gốc Việt.
- Bạn A là người mang quốc tịch Mĩ.
- Bạn A là công dân của Việt Nam.
- Bạn A có hai quốc tịch Việt – Mĩ.
Em hiểu thế nào là điều ước quốc tế? Tại sao các nước lại cùng nhau kí kết điều ước quốc tế?
- Điều ước quốc tế là văn bản pháp luật quốc tế do các quốc gia hoặc các tổ chức quốc tế thỏa thuận kí kết, nhằm điều chỉnh quan hệ giữa họ với nhau trong các lĩnh vực của quan hệ quốc tế.
- Các nước cùng nhau kí kết điều ước quốc tế xuất phát từ lợi ích của mỗi nước, của tất cả các nước trong khu vực và của cả cộng đồng quốc tế, nhằm thực hiện quan hệ hợp tác giữa các quốc gia, để cùng nhau sống trong hòa bình, hợp tác vì sự tiến bộ chung.
Em hiểu thế nào về “quốc quốc”, “gia gia”. Qua những từ ngữ trên, em có cảm nhận gì về tâm trạng Bà Huyện Thanh Quan?
giúp với ạ
Quốc quốc: Yêu nước
Gia gia: Nhớ nhà
|Dễ|
Sau gần một thế kỉ phát triển mạnh mẽ ở giai đoạn tự do cạnh tranh, vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Em hiểu thế nào về chủ nghĩa đế quốc?
- Tên một số nước đế quốc: Anh, Pháp, Đức, Mĩ,…
- Chia sẻ hiểu biết:
+ Đế quốc Anh: đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, từ vị trí dẫn đầu thế giới về sản xuất công nghiệp, Anh phát triển chậm lại, tụt xuống vị trí thứ ba (sau Mĩ và Đức). Tuy vậy, Anh vẫn có hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế giới, được mệnh danh là “Đế quốc mà Mặt Trời không bao giờ lặn”.
+ Đế quốc Pháp: cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Pháp chiếm giữ vị trí thứ tư 4 thế giới về sản xuất công nghiệp. Hệ thống thuộc địa của Pháp lớn thứ 2 thế giới.
+ Đế quốc Đức: cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Đức chiếm giữ vị trí đứng đầu châu Âu và thứ hai thế giới về sản xuất công nghiệp. Tuy có tiềm lực về kinh tế và quân sự mạnh, nhưng hệ thống thuộc địa của Đức rất ít, do đó, giới cầm quyền Đức chủ trương chạy đua vũ trang, dùng vũ lực để chia lại thị trường thế giới.
+ Đế quốc Mĩ: cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Mĩ vươn lên dẫn đầu thế giới về sản xuất công nghiệp. Ở Mĩ có nhiều công ty độc quyền khổng lồ đồng thời là những đế chế tài chính lớn.
Trình bày những hiểu biết của em về tình hình phát triển kinh tế của một trong các quốc gia: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc. Các quốc gia đó có mối quan hệ như thế nào với nền kinh tế Việt Nam.