Những câu hỏi liên quan
Yato
Xem chi tiết
My Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Hà Vy
14 tháng 8 2017 lúc 16:19

My Nguyễn ơi,bạn truy cập vào đường link này để tìm câu hỏi tương tự của câu a/Bài 1 nhé

https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20110206184834AAokV5m&sort=N

Bình luận (0)
Hatsune Miku
14 tháng 8 2017 lúc 16:22

Ko biết đợi đứa khác đê

Bình luận (0)
chip
14 tháng 8 2017 lúc 19:00

Hahahahahahhahagagagahahahahahahahahayahahahahahahaha

Bình luận (0)
Lâm Chi
Xem chi tiết
Trần Duy Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Hân
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
31 tháng 10 2017 lúc 10:49

Ta có: x2 - 1 = (x - 1)(x + 1)

Để f(x) \(⋮\) g(x) thì \(f\left(x\right)⋮\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)\left(1\right)\\\left(x+1\right)\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1) => \(f\left(1\right)=0\Rightarrow-2+a+2b=0\) (*)

Từ (2) => \(f\left(-1\right)=0\Rightarrow4+2b-a=0\) (**)

Trừ (*) cho (**) được:

\(-2+a+2b-4-2b+a=0\)

\(\Rightarrow2a-6=0\)

\(\Rightarrow a=3\)

Khi đó b = \(\dfrac{-1}{2}\).

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Mai Anh
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
3 tháng 11 2019 lúc 16:31

Đa thức x- 3x + 2 có nghiệm \(\Leftrightarrow\)x- 3x + 2 = 0

\(\Leftrightarrow x^2-2x-x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)-\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}\)

1 và 2 là hai nghiệm của đa thức x- 3x + 2

Để f(x) = x+ ax+ bx - 1  chia hết cho x- 3x + 2 thì 1 và 2 cũng là hai nghiệm của đa thức f(x) = x+ ax+ bx - 1

Nếu x = 1 thì \(1+a+b-1=0\Leftrightarrow a+b=0\)(1

Nếu x = 2 thì \(16+8a+2b-1=0\Leftrightarrow4a+b=\frac{-15}{2}\)(2)

Lấy (2) - (1), ta được: \(3a=\frac{-15}{2}\Leftrightarrow a=\frac{-5}{2}\)

\(\Rightarrow b=0+\frac{5}{2}=\frac{5}{2}\)

Vậy \(a=\frac{-5}{2};b=\frac{5}{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Chiến
24 tháng 2 2021 lúc 21:59

Vì \(f\left(x\right)⋮x-2;f\left(x\right):x^2-1\) dư 1\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(x\right)=g\left(x\right)\cdot\left(x-2\right)\\f\left(x\right)=q\left(x\right)\left(x^2-1\right)+x=q\left(x\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)+x\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(2\right)=0\\f\left(1\right)=1\\f\left(-1\right)=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}32+4a+2b+c=0\\2+a+b+c=1\\2+a-b+c=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4a+2b+c=-32\left(1\right)\\a+b+c=-1\left(2\right)\\a-b+c=-3\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

 Trừ từng vế của (2) cho (3) ta được:

\(\Rightarrow2b=2\Rightarrow b=1\)

Thay b=1 vào lần lượt (1) ,(2),(3) ta được:

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4a+2+c=-32\\a+1+c=-1\\a-1+c=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4a+c=-34\\a+c=-2\\a+c=-2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4a+c=-34\left(4\right)\\a+c=-2\left(5\right)\end{matrix}\right.\)

Trừ từng vế của (4) cho (5) ta được:

\(\Rightarrow3a=-32\Rightarrow a=-\dfrac{32}{3}\Rightarrow c=-2+\dfrac{32}{3}=\dfrac{26}{3}\) Vậy...

Bình luận (0)
hong pham
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
10 tháng 10 2016 lúc 15:50

Cách 1. Sử dụng định lí Bezout : 

Vì f(x) chia hết cho g(x) nên ta có thể biểu diễn thành : \(f\left(x\right)=g\left(x\right).g'\left(x\right)\) với g'(x) là đa thức thương

hay \(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x-2\right).g'\left(x\right)\)

Khi đó , theo định lí Bezout ta có \(\hept{\begin{cases}f\left(1\right)=a+b=0\\f\left(2\right)=7+4a+2b=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a+b=0\\4a+2b=-7\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=-\frac{7}{2}\\b=\frac{7}{2}\end{cases}}\)

Cách 2. Sử dụng HỆ SỐ BẤT ĐỊNH

Giả sử \(f\left(x\right)=x^3+ax^2+bx-1=\left(x^2-3x+2\right).\left(x+c\right)\)(Vì bậc cao nhất của f(x) là 3)

\(\Rightarrow x^3+ax^2+bx-1=x^3+x^2\left(c-3\right)+x\left(2-3c\right)+2c\)

Theo hệ số bất định thì \(\hept{\begin{cases}2c=-1\\2-3c=b\\c-3=a\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}c=-\frac{1}{2}\\b=\frac{7}{2}\\a=-\frac{7}{2}\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Hoàng Lê Bảo Ngọc
10 tháng 10 2016 lúc 18:33

Lại lỗi dấu ngoặc nhọn =.="

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Hân
Xem chi tiết
Ngọc Hiền
5 tháng 11 2017 lúc 20:38

a=3

b=1

Bình luận (0)
Trần Quốc Lộc
5 tháng 11 2017 lúc 20:49

Phép nhân và phép chia các đa thức

Bình luận (1)
-๖ۣۜGiả๖ۣۜTạo๖ۣۜ
5 tháng 11 2017 lúc 20:55

T giải = pp giá trị riêng nhé :v

Gọi đa thức thương của phép chia là đa thức Q(x)

f(x) = x4 - 3x3 + bx2 + ax + b = (x2 - 1) . Q(x)

= (x - 1) (x +1) . Q(x)

* Tại x = 1 Ta có :

12 - 3.13 + b.12 + a.1 + b = 0

1 - 3 + b +a +b = 0

-2 +2b +a = 0

2b+a = 2

2b = 2 - a (1)

* Tại x = -1 Ta có :

(-1)2 - 3. (-1)2 + b.(-1)2 + a. (-1) +b = 0

1 + 3 +b -a+b =0

4 +2b -a = 0

2b -a = -4

2b = -4 +a (2)

Từ (1) và (2) => 2 - a = -4 +a

2 +4 = a+a

2a = 6

=> a = 3

Từ (1) => 2b = 2 -a = 2 - 3 = -1 <=> b = \(\dfrac{-1}{2}\)

Vậy a = 3 ; b = \(\dfrac{-1}{2}\)

Bình luận (11)