CMR Nếu số tn a không chia hết cho 2 ; ( hoặc 3;5) thì số a mũ 2 cũng không chia hết cho 2 ; ( hoặc 3;5). Từ đó suy ra nếu số chính phương chia hết cho 2;3;5 thì nó cũng chia hết cho 2 mũ 2 ; 3 mũ 2 ; 5 mũ 2
1) abcd chia hết cho 29
(=)a+3b+9c+27d chia hết cho 29
2)
d=10^n+72n-1 chia hết cho 81
e=10^n+18n-1 chia hết cho 27
3)cmr không có số tn nào chia 15 dư 6 chia 9 dư 1
4)tìm các số tn chia 4 dư 1 và chia 25 dư 3
5)tìm số tn có 2 chữ số sao cho nếu viết số đó sau số 1999 thì được 1 số chia hết cho 3
ai giải được 5 bài này mình cho 50 tick
CMR: Nếu 2 số TN a và b có tổng chia hết cho 3 thì tổng các lập phương của chúng cũng chia hết cho 3
cmr với n là số tn thì
a)2 nhân n mũ 3 +n chia hết cho 3.
b)n nhân (5n cộng 3) nhân (2n mũ 2 cộng 1) chia hết cho 6.
c) cho số tn a,b,c. chứng minh rằng a mũ 3 cộng b mũ 3 cộng c mũ 3 chia hết cho 6 thì a cộng b cộng c chia hết cho 6 và ngược lại, nếu a +b+c chia hết cho 6 thì a mũ 3 +b mũ 3+c mũ 3 cũng chia hết cho 6
bài 1
dungf 4 chữ số 0;1;2;5 để có tạo bao nhiêu số có 4 chữ số có 4 chữ số ,mỗi chữ số chỉ dùng 1 lần.Sao cho a chia hết 2,b chia hết cho 3,c chia hết cho 5,d chia hết 2,5
bài 2
cmr tổng ba số tn liên tiếp la 1 số chia hết cho 3
cmr tổng 4 stn liên tiếp là 1 số không chia hết cho 4
nếu n là 1 số TN không chia hết cho 3 thì số dư của n^2 khi chia cho 3 là
CMR: nếu tổng của 3 số TN liên típ là 1 số lẻ thì tik của chúng chia hết cho 24.
Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là một số lẻ nên trong ba số trên có 2 số đầu và cuối là số chẵn, số ở giữa là số lẻ ( vì nếu lẻ +chẵn + lẻ kết quả là số chẵn)
Tích của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3
Trong 2 số chẵn liên tiếp có một số chia hết cho 4 nên tích của chúng chia hết cho 8 suy ra tích ba số trên cũng chia hết cho 8
Vì tích ba số trên vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 8 nên chia hết cho 24
Cho 3 số tn a,b,c. CMR neus a+b+c chia hết cho 3 thì a^3+b^3+c^3+3a^2+3b^2+3c^2 chia hết cho 6
CMR: Nếu a là 1 số lẻ không chia hết cho 3 thì a2-1 chia hết cho 6
CMR nếu a là số lẻ không chia hết cho 3 thì a2 - 1 chia hết 6
+ Do a là số lẻ => a2 là số lẻ => a2 - 1 là số chẵn => a2 - 1 chia hết cho 2 (1)
+ Do a không chia hết cho 3 => a2 không chia hết cho 3 => a2 chia 3 dư 1 => a2 - 1 chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2), do (2;3)=1 => a2 - 1 chia hết cho 6 (đpcm)
+ Do a là số lẻ => a2 là số lẻ => a2 - 1 là số chẵn => a2 - 1 chia hết cho 2 (1)
+ Do a không chia hết cho 3 => a2 không chia hết cho 3 => a2 chia 3 dư 1 => a2 - 1 chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2), do (2;3)=1 => a2 - 1 chia hết cho 6 (đpcm)