Nhận xét về dụng ý của tác giả khi xây dựng cảnh tương phản
ấy lũ con dân đang chân lấm tay bùn, trăm lo nghìn sợ,đem thân yếu hèn mà chống với mưa to gió lớn, để bảo thủ lấy tính mạng, gia tài, thế thời quan cha mệ ở đâu?
Thưa rằng: dang ở trong triều đình kia, Cách đó chừng bốn năm trăm thước. Ðình ấy cũng ở trên mặt đê, nhưng cao mà vững chãi, dẫu nước to thế nào cũng không việc gì.
a) chỉ ra cảnh tương phản trong đoạn văn trên ? qua đó em nhận xét về dụng ý của tác giả khi xây dựng cảnh tương phản đó ?
cảnh tương phản trong đoạn văn trên:
Người dân: chân lấm tay bùn, ra sức chống lũ >< quan : trong chiều đình, ung dung không chút lo lắng (dẫu nước to cũng không việc gì)
=>dụng ý của tác giả : thể hiện sự thờ ở, vô trách nghiệm của tên quan phụ mẫu.
Phép tương phản được sử dụng :
cảnh dân chúng khốn khổ vật lộn với thiên tai , bão lũ > < cảnh quan chọn cho mình một chỗ an toàn , nhàn nhạ chơi tổ tôm
\(\rightarrow\)T/D : Thể hiện sự đối lập giữa một bên là đan chúng đang phải chống chọi với thiên tai và một bên là thái độ thờ ơ , vô trách nhiệm đến mức độc ác của quan lại đương thời.
Chỉ ra cảnh tương phản trong truyện sống chết mặc bay Dựng ý của tác giả trong việc xây dựng cảnh này các bạn giúp mik vs mik cần gấp ạ
ý 1:
Sống chết mặc bay là một bức tranh, tương phản giữa một bên là cảnh tượng nhân dân đang phải vật lộn vất vả, căng thẳng trước nguy cơ vỡ đê. Bên kia là cánh quan phủ cùng nha lại, chánh tổng đang lao vào một cuộc đánh tổ tôm, trong khi đáng lý ra họ phải là những ông quan phụ mẫu đứng mũi chịu sào. Câu chuyện bắt đầu vào lúc quá nửa đêm, khi ấy trời vẫn mưa tầm tã, nước sông dâng lên cao, khúc đê xem chừng núng thế không khéo thì vỡ mất. Ở trên đê, "dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn”. Cảnh hộ đê nhốn nháo và căng thẳng: "Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi". Vậy mà mưa cứ đổ, nước vẫn cứ cuồn cuộn bốc lên. Sức người dường như đã tỏ ra bất lực trước thiên nhiên.
Ý 2:
Tác giả dựng lên hai cảnh tương phản như vậy nhăm mục đích so sánh, làm nổi bật sự đối lập và từ đó tạo nên một tình huống đầy kịch tính: Trong lúc nhân dân đang rơi vào một tình cảnh vô cùng bi đát thì bọn quan lại vẫn nghiễm nhiên sông một cuộc sống xa hoa, phù phiếm, vô trách nhiệm. Với sự thành công trong việc xây dựng hai hình ảnh đôi lập như trên, tác giả đã đạt được hai mục đích: Vừa lên án gay gắt tên quan phủ lòng lang dạ thú, vô trách nhiệm trước tính mạng và cuộc sống của người dân; vừa bày tỏ niềm xót thương trước “nghìn sầu muôn thảm” của nhân dân trong cảnh đê vỡ.
nhận xét về dụng ý của tác giả khi xây dựng cảnh tương phản
Tác giả dựng lên hai cảnh tương phản như vậy nhăm mục đích so sánh, làm nổi bật sự đối lập và từ đó tạo nên một tình huống đầy kịch tính: Trong lúc nhân dân đang rơi vào một tình cảnh vô cùng bi đát thì bọn quan lại vẫn nghiễm nhiên sông một cuộc sống xa hoa, phù phiếm, vô trách nhiệm. Với sự thành công trong việc xây dựng hai hình ảnh đôi lập như trên, tác giả đã đạt được hai mục đích: Vừa lên án gay gắt tên quan phủ lòng lang dạ thú, vô trách nhiệm trước tính mạng và cuộc sống của người dân; vừa bày tỏ niềm xót thương trước “nghìn sầu muôn thảm” của nhân dân trong cảnh đê vỡ.
Dựng cảnh tương phản này,tác giả nhằm hai mục đích:vừa lên án gay gắt viên quan phủ "lòng lang dạ thú"vô trách nhiệm trước đời sống và tính mạng của người dân ,vừa bày tỏ niềm cảm thương trước cảnh nghìn sầu muôn thảm của dân chúng trong cảnh đê vỡ .Mặt tương phản thứ nhất sẽ làm nổi bật mặt tương phản thứ hai và ngược lại.Ở đây ,dựng lên cảnh tương phản này ,tác giả làm nổi bật cảnh dân khổ là do quan vô trách nhiệm.
Em hãy tìm các chi tiết cho thấy rõ điều đó và cho biết dụng ý của nhà văn. Trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”, tác giả Khánh Hoài đã xây dựng mối quan hệ tương phản giữa cảnh vật và tâm trạng con người khi tạo ra sự đối lập tương phản này
- Chi tiết cho thấy rõ mối quan hệ tương phản giữa cảnh vật và tâm trạng con người khi tạo ra sự đối lập tương phản này: "Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp kêu. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc mộ ríu ran. Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai họa giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này."
- Tác dụng: Khắc họa rõ nỗi đau đớn cua hai anh em Thành và Thủy trước khi chia tay. Tạo cảm giác não nề góp phần làm sâu sắc thêm tâm trạng cho hai anh em. Cảnh thiên nhiên là phương tiện để tác giả ký thác tâm trạng buồn thương của nhân vật lên.
Nêu lên dụng ý của tác giả trong việc dựng lên cảnh tương phản trong truyện ngắn “Sống chết mặc bay” này.
Tác giả dựng lên hai cảnh tương phản nhằm mục đích so sánh, làm nổi bật sự đối lập. Người có trách nhiệm thì vô trách nhiệm, chỉ ham mê bài bạc. Những người dân thì phải dầm mưa gội gió, nhọc nhằn, chống chọi với thiên nhiên một cách tuyệt vọng. Cuối cùng, sự vô trách nhiệm của viên quan đã dẫn đến cảnh đê vỡ. Quan thì sung sướng vì nước bài cao, dân thì khổ vì nước lụt.
trong bài thơ nhớ rừng tác giả miêu tả 2 cảnh tượng đối tương phản nhau gay gắt đó là cảnh tượng nào , hãy phân tích và làm rực rỡ sự tương phản ấy ? việc tác giả xây dựng 2 cảnh tượng đối lập nhau nhằm mục đích j
Nhận xét về cách xây dựng hình ảnh của tác giả trong bài Quê Hương ( Tế Hanh )
Nhận xét :
`-` Tác giả đã kết hợp khéo léo giữa biểu cảm, miêu tả và tự sự.
`-` Sử dụng nhiều biện pháp tu từ, kết hợp bút pháp tả thực và lãng mạn.
`-` Hình ảnh thơ được tác giả khắc họa sáng tạo, ngôn ngữ giản dị và mộc mạc
`=>` Tạo nên bức tranh lao động đẹp cuẩ người dân miền biển
`=>` Thể hiện tình yêu, niềm tự hào, lòng thủy chung gắn bó sâu sắc với quê hương của tác giả.
Tham Khảo
+ Lời giới thiệu giản dị, mang nét riêng của người miền biển: lấy thời gian để đo chiều dài của không gian.
+ Lời thơ tha thiết, bồi hồi, chan chứa niềm tự hào về quê hương.
- Tình yêu quê hương còn được thể hiện trong nỗi nhớ về cảnh sinh hoạt, cảnh lao động của người dân chài lưới
Phép tương phản (cũng gọi là đối lập) trong nghệ thuật là việc tạo ra những hành động, những cảnh tượng, những tính cách trái ngược nhau để qua đó làm nổi bật một ý tưởng bộ phận trong tác phẩm hoặc tư tưởng chính của tác phẩm.
Dựa vào định nghĩa trên, em hãy:
a) Chỉ ra hai mặt tương phản cơ bản trong truyện Sống chết mặc bay.
b) Phân tích làm rõ từng mặt trong sự tương phản đó. (Chú ý đến các chi tiết thuộc về cảnh người dân đang hộ đê trong trạng thái nguy kịch và các chi tiết thuộc về cảnh tên quan đang cùng nha lại chơi bài trong đình với không khí tĩnh mịch, trang nghiêm.)
c) Chỉ qua hai mặt tương phản, hình ảnh tên quan phủ đi "hộ đê" được tác giả khắc họa như thế nào. (Chú ý đên các chi tiết thuộc về: chỗ ở, điều kiện sinh hoạt trong khi đi "đốc thúc việc hộ đê"; cách ngồi, tư thế, giọng điệu ngôn ngữ trước bọn nha lại, chánh tổng..., đặc biệt là thái độ, cách nói khi đã có tin đê vỡ.)
d) Nêu lên dụng ý của tác giả trong việc dựng cảnh tương phản này.
- Hai mặt tương phản trong truyện:
Dân chúng vật lộn với bão lũ, chống chọi với mưa lũ >< Bọn quan lại hộ đê ngồi nơi an toàn, nhàn nhã đánh bài bạc bỏ mặc dân chúng
b, Cảnh người dân hộ đê: cẳng thẳng, nhốn nháo
+ Người dân bì bõm dưới bùn lầy, ướt như chuột lột, ai ai cũng mệt lử
+ Mưa tầm tã trút xuống, nước sông cuồn cuộn bốc lên
⇒ Thảm cảnh người dân chống cơn nước lũ buồn thảm, khổ cực
Cảnh bọn quan lại: nhàn hạ, an toàn
+ Quan lại ngồi nơi cao ráo, vững chãi, quây đánh tổ tôm
+ Cảnh trong đình nhàn nhã, đường bệ, nguy nga
⇒ Quan lại tắc trách, tham lam
c, Hình ảnh viên quan hộ đê: bỏ mặc dân, ngồi chơi nhàn nhã
+ Đồ dùng sinh hoạt cho quan hộ đê thể hiện cuộc sống xa hoa: ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao chuôi ngà
+ Quan ngồi chơi nhàn nhã, có kẻ hầu người hạ túc trực, được ăn cao lương mĩ vị
+ Quan đỏ mặt, tía tai đòi cách chức, đuổi cổ người dân báo đê vỡ
→ Sự đê tiện, tham lam của tên quan vô lại
d, Tác giả dựng lên cảnh tương phản nhằm:
+ Tố cáo sự vô trách nhiệm, tham lam, lòng lang dạ thú của bọn quan lại
+ Cảnh khốn cùng, tuyệt vọng của người dân khi chống chọi bão lũ
+ Cảnh người dân thống khổ, cảnh quan sung sướng vì thắng ván bài
chỉ ra 2 mặt tưong phan cơ bản trong chuyen ''sống chết mặc bay'' của phạm duy tốn . Nêu dụng ý của tác giả trong việc dựng cảnh tương phản đo