cho m gam hỗn hợp A gồm CuO và Cu. Nếu cho A phản ứng với dung dịch HCl thu được 8gam chất rắn không tan. Mặt Khác A phản ứng vừa đủ với 2,24 lít khí hidro đktc. tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A..
cho 9,7 gam hỗn hợp Zn và Cu tác dụng vừa đủ với 120 gam dung dịch HCl, sau phản ứng thu được dung dịch B, chất rắn C và 2,24 lít khí H2 ở ( đktc ). a. tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? b. tính nồng độ phần trăm các chất trong dd B?
\(a)n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{Zn}=n_{H_2}=n_{ZnCl_2}=0,1mol\\ m_{Zn}=0,1.65=6,5g\\ m_{Cu}=9,7-6,5=3,2g\\ b)C_{\%ZnCl_2}=\dfrac{0,1.136}{6,5+120-0,1.2}\cdot100=10,77\%\)
Nung 22,48 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, CuO và Al một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, thu được 0,896 lít khí (đktc) và 1,28 gam chất rắn Z. Mặt khác, Y phản ứng vừa đủ với 800ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm khối lượng CuO trong X là:
A. 28,47%.
B. 61,92%.
C. 9,61%.
D. 36,35%.
*Xét giai đoạn Y tác dụng với dung dịch NaOH:
Số mol NaOH là:
Sơ đồ phản ứng:
*Xét giai đoạn Y tác dụng với dung dịch HCl dư
Số mol H2 thu được là:
Chất rắn Z là Cu
Chất rắn Z là Cu => Dung dịch sau không chứa F e 3 +
Sơ đồ phản ứng:
=> b = 0,06 mol
Câu 5: Cho 8,4 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO phản ứng vừa đủ với m gam dung dịch HCl 3,65 %, sau phản ứng thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí H2 (ở đktc). a.Viết PTPƯ xảy ra và tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. b. Tính m và nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch Y.
Câu 5 :
\(n_{H2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,1 0,2 0,1 0,1
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O|\)
1 2 1 1
0,15 0,3 0,15
a) \(n_{Mg}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\)
\(m_{MgO}=8,4-2,4=6\left(g\right)\)
0/0Mg = \(\dfrac{2,4.100}{8,4}=28,57\)0/0
0/0MgO = \(\dfrac{6.100}{8,4}=71,43\)0/0
b) Có : \(m_{MgO}=6\left(g\right)\)
\(n_{MgO}=\dfrac{6}{40}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,2+0,3=0,5\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{18,25.100}{3,65}=500\left(g\right)\)
\(n_{MgCl2\left(tổng\right)}=0,1+0,15=0,25\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{MgCl2}=0,15.95=14,25\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=8,4+500-\left(0,1.2\right)=508,2\left(g\right)\)
\(C_{MgCl2}=\dfrac{14,25.100}{508,2}=2,8\)0/0
Chúc bạn học tốt
Hòa tan hoàn toàn 4,4 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO bằng dung dịch axit HCl 7,3%(vừa đủ) Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí (ở đktc).
a) viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra
b) tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
C) tính khối lượng dung dịch axit HCl cần dùng
nH2=0,1(mol)
PTHH: Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2
0,1__________0,2___________0,1(mol)
MgO + 2 HCl -> MgCl2 + H2O
0,05____0,1___0,05(mol)
mMg=0,1. 24= 2,4(g) -> mMgO=4,4-2,4= 2(g) -> nMgO=0,05((mol)
b) %mMg= (2,4/4,4).100=54,545%
=> %mMgO=45,455%
c) nHCl=0,3(mol) -> mHCl=0,3.36,5=10,95(g)
=> mddHCl=(10,95.100)/7,3=150(g)
đốt cháy hoàn toàn 11 gam hỗn hợp kim loại gồm Na và Cu cần vừa đủ 2,24 lít O2 (đktc) thu được hỗn hợp chất rắn A gồm Na2O và CuO. Hòa tan hoàn toàn A vào 200ml nước thu được dung dịch B và chất rắn không tan C.
a) Viết phương trình phản ứng và tính khối lượng mỗi chất ban đầu.
b) tính nồng độ mol/l và nồng độ phần trăm của chất tan có trong dung dịch B.( Coi thể tích dung dịch không thay đổi không đáng kể trong quá trình thí nghiệm, DH2O= 1g/ml)
Bài 2. Hòa tan 6,6 gam hỗn hợp A gồm Al và Mg trong dung dịch H2SO4 loãng (vừa đủ) thu được dung dịch B và 7,168 lít (đktc) khí H2. Dẫn H2 qua CuO (vừa đủ) nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A và tính m.
Bài 2. Hòa tan 6,6 gam hỗn hợp A gồm Al và Mg trong dung dịch H2SO4 loãng (vừa đủ) thu được dung dịch B và 7,168 lít (đktc) khí H2. Dẫn H2 qua CuO (vừa đủ) nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A và tính m.
Số mol của khí hidro ở dktc
nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{7,168}{22,4}=0,32\left(mol\right)\)
Pt : 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2\(|\)
2 3 1 3
a 0,32
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2\(|\)
1 1 1 1
b 0,32
Gọi a là số mol của Al
b là số mol của Mg
Theo đề ta có : mAl Mg+ m = 6,6 (g)
⇒ nAl . MAl + nMg . MMg = 6,6 g
27a + 24b = 6,6g (1)
Theo phương trình : 3a + 1b = 0,32 (2)
Từ (1),(2), ta có hệ phương trình :
27a + 24b = 6,6
3a + 1b = 0,32
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,024\\b=0,248\end{matrix}\right.\)
Khối lượng của nhôm
mAl = nAl . MAl
= 0,024 .27
= 0,648 (g)
Khối lượng của magie
mMg = nMg . MMg
= 0,248 . 24
= 5,952 (g)
Pt : H2 + CuO → (to) Cu + H2O\(|\)
1 1 1 1
0,32 0,32
Số mol của đồng
nCu = \(\dfrac{0,32.1}{1}=0,32\left(mol\right)\)
Khối lượng của đồng
mCu = nCu . MCu
= 0,32 . 64
= 20,48 (mol)
Chúc bạn học tốt
Cho 59,9 gam hỗn hợp X gồm bari và kali oxit tác dụng vừa đủ với nước, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc)
a. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
b. Tính khối lượng các chất tan trong dung dịch thu được sau phản ứng.
\(a,n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Ba + 2H2O ---> Ba(OH)2 + H2
0,3<-------------0,3<---------0,3
=> mBa = 0,3.137 = 41,1 (g)
=> mK2O = 59,9 - 41,1 = 18,8 (g)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Ba}=\dfrac{41,1}{59,9}.100\%=68,61\%\\\%m_{K_2O}=100\%-68,61\%=31,39\%\end{matrix}\right.\)
\(b,n_{K_2O}=\dfrac{18,8}{94}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: K2O + H2O ---> 2KOH
0,2----------------->0,4
Các chất tan trong dd sau phản ứng: KOH, Ba(OH)2
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{KOH}=0,4.56=22,4\left(g\right)\\m_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3.171=51,3\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Hòa tan 14,6g hỗn hợp gồm Zn và ZnO vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 0,5M thì thu được 2,24 lít khí (đktc).
a/ Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
b/ Tính thể tích dung dịch HCl 0,5 M đã phản ứng
nH2 = 2.24/22.4 = 0.1 (mol)
Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2
ZnO + 2HCl => ZnCl2 + H2O
nZn = nH2 = 0.1 (mol)
=> mZn = 6.5 g
mZnO = 14.6 - 6.5 = 8.1 (g)
nZnO = 0.1 (mol)
%Zn = 6.5/14.6 * 100% = 44.52%
%ZnO = 55.48%
nHCl = 0.1*2 + 0.1*2= 0.4 (mol)
Vdd HCl = 0.4 / 0.5 = 0.8 l