Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 8 2018 lúc 15:51

Đáp án D

Từ 2 phương trình trên ta thấy số mol khí của chất tham gia phản ứng và sau phản ứng bằng nhau và không phụ thuộc vào lượng C, S => do vậy áp suất của bình sẽ không thay đổi khi ta đưa về nhiệt độ ban đầu

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 6 2018 lúc 5:08

Chọn đáp án D

Trần Lê Duy
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
31 tháng 3 2022 lúc 6:08

\(n_{hhkhí}=\dfrac{16,8}{22,4}=0,75\left(mol\right)\)

Gọi \(n_{SO_2}=a\left(mol\right)\left(0< a< 0,75\right)\)

\(\rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,75-b\left(mol\right)\)

Ta có: \(\dfrac{64a+32\left(0,75-a\right)}{0,75}=\dfrac{33,6}{1}=33,6\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\rightarrow a=0,0375\left(mol\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{SO_2}=\dfrac{0,0375}{0,75}=5\%\\\%V_{O_2\left(dư\right)}=100\%-5\%=95\%\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Quang Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 1 2017 lúc 9:16

Chọn đáp án D

Nhận xét thấy ngay

C + O2 CO2

và S + O2 SO2 .

Do đó số mol khí không thay đổi trong quá trình phản ứng

Tôi Là Ai
Xem chi tiết
Minh Nhân
14 tháng 1 2021 lúc 21:15

Buddy
14 tháng 1 2021 lúc 21:16

Hỗn hợp khí sau phản ứng gồm CO;CO2

2C+O2to→2CO

C+O2→toCO2

Mhh¯=19MH2=19.2=38

Áp dụng quy tắc đường chéo:

CO(28)                   6

                  hh(38)

 CO2(44)                   10

  →nCO\nCO2=6\10=3\5

→%nCO=3\3+5=37,5%→%nCO2=62,5%

Giả sử số mol CO là 3a suy ra số mol CO2 là 5a.

→nO2=1\2nCO+nCO2=3a\2+5a=6,5a=32\32=1

→a=2\13→nC=nCO2+nCO=2a=4\13→mC=4\13.12=3,692 gam = x

VNHAVNBT
Xem chi tiết
gfffffffh
27 tháng 1 2022 lúc 10:27

gfvfvfvfvfvfvfv555

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Tiến Thành
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
27 tháng 6 2023 lúc 7:56

a, Áp suất trong bình không thay đổi vì quá trình đốt cháy lưu huỳnh trong hỗn hợp X là quá trình xảy ra ở áp suất không đổi và sau khi đốt cháy, các sản phẩm khí sinh ra có cùng nhiệt độ và áp suất với hỗn hợp ban đầu.

b,Để tính phần trăm thể tích của hỗn hợp khí Y, ta cần biết tỉ lệ mol của các khí trong hỗn hợp Y. Theo phương trình phản ứng, khi đốt cháy lưu huỳnh trong hỗn hợp X, ta có:

S + O2 → SO2

Vì tỉ lệ mol giữa N2, O2 và SO2 trong hỗn hợp X là 2:1:1 nên khi đốt cháy hết lưu huỳnh, tỉ lệ mol giữa N2 và O2 trong hỗn hợp Y sẽ là 2:5. Do đó, ta có:

Tổng số mol khí trong hỗn hợp Y: 2 + 5 = 7 (vì tỉ lệ mol giữa N2 và O2 là 2:5)

Phần trăm thể tích của hỗn hợp Y: \(d\dfrac{Y}{X}\)\(\dfrac{V_Y}{V_X}\)\(\dfrac{n_Y.\dfrac{RT}{P}}{n_X.\dfrac{RT}{P}}=\dfrac{n_Y}{n_X}\) = 7/4 ≈ 175%

Vậy phần trăm thể tích của hỗn hợp khí Y là khoảng 175%.

c, Ta có:

\(d\dfrac{Y}{X}=\dfrac{V_Y}{V_X}=\dfrac{n_Y.\dfrac{RT}{P}}{n_X.\dfrac{RT}{P}}=\dfrac{n_Y}{n_X}\)

Với mỗi mol lưu huỳnh đốt cháy, số mol khí trong hỗn hợp Y tăng thêm 2, do đó nY = nX + 2 nhân số mol lưu huỳnh đốt cháy.

Từ đó suy ra: dY/X = (nX + 2 . số mol lưu huỳnh đốt cháy) / nX = 1 + 2 . số mol lưu huỳnh đốt cháy / nX

Do đó:

1 dY/X 1,21 tương đương với (dY/X) / 1,1684 = 1 + 2 . số mol lưu huỳnh đốt cháy / nX / 1,1684

=> 1,21 / 1,1684 - 1 = 2 . số mol lưu huỳnh đốt cháy / nX

=> số mol lưu huỳnh đốt cháy / nX = 0,0217

=> số mol lưu huỳnh đốt cháy = 0,0217 . nX

Vậy khi lượng lưu huỳnh biến đổi, 1 dY/X tăng thêm 2 . 0,0217 = 0,0434.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 12 2019 lúc 7:42

Nitơ chiếm 80% thể tích không khí, điều đó có nghĩa là trong không khí mỗi khi có 1 mol oxi sẽ có 4 mol nitơ.

S + O 2  → S O 2

Khi tạo thành 1 mol S O 2  hì hỗn hợp thu được gồm 1 mol S O 2  và 4 mol  N 2

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

Tỉ khối của hỗn hợp đối với He là : d = 35,2/4 = 8,8