Những câu hỏi liên quan
Doraemon
28 tháng 3 2017 lúc 19:09

Bạn có thể nói rõ đề bài ra ko

Bình luận (2)
Nguyễn Trường Giang
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 3 2021 lúc 22:21

Bạn nên viết cụ thể đề ra để được hỗ trợ tốt hơn, vì không phải ai cũng có sách giáo khoa toán 6 để mở ra xem í.

Bình luận (0)
mai Hoàng ngọc
Xem chi tiết
BÍCH THẢO
5 tháng 10 2023 lúc 20:36

Bn ra đề cụ thể đc hem 

Bình luận (0)
Nguyễn Trà Giang
Xem chi tiết
dâu cute
16 tháng 9 2021 lúc 19:14

Câu 1 :

- Hoàng tử bé đến từ một hành tinh khác tới.

- Hoàng tử bé gặp cáo trong hoàn cảnh cậu đang trên đường đi tìm con người. 

Câu 2 :

- Từ "cảm hóa" xuất hiện 13 lần trong đoạn trích.

- Theo em, “cảm hóa” nghĩa là ta dùng tư tưởng, tình cảm, hành động, sự chân thành của mình để làm cho đối tượng đó thay đổi tốt hơ

Câu 3 :

- Cáo đã tha thiết mong được làm bạn với hoàng tử bé vì:

+ Hoàng tử bé rất dễ thương, không làm hại cáo mà muốn chơi cùng cáo.

+ Cuộc sống của cáo thật đơn điệu.

+ Cáo cũng nghĩ hoàng tử bé cần có một người bạn và vì thế nó dạy cho hoàng tử bé cách "cảm hóa" nó. 

Câu 4 :

- Nếu được hoàng tử bé "cảm hóa", cuộc sống của cáo sẽ được "chiếu sáng". "Mình sẽ biết thêm một tiếng chân khác hẳn mọi bước chân khác".

- Qua đó, có thể thấy: Tình bạn thật sự chạm đến sự chân thành khi cả hai "cảm hóa" được lẫn nhau, và giúp đối phương trở nên tốt đẹp hơn.

Câu 5 :

- Khi chia tay hoàng tử bé, cáo đã không hối hận về việc kết bạn với hoàng tử bé.

- Cáo đã khiến cho hoàng tử bé hiểu tại sao bông hồng lại là duy nhất.

Như cách lý giải của cáo, đối với cậu thì cáo cũng như hàng trăm con cáo khác. Nhưng nếu cậu có thể thấy sự khác biệt của nó giữa hàng ngàn con cáo khác, thì đó mới chính là tình bạn chân thành.

Câu 6 :

Hoàng tử bé đã nhắc lại những lời của cáo "để cho nhớ": "Điều cốt lõi vô hình trong mắt trần", "chính thời gian của mình bỏ ra cho bông hồng của mình", "mình có trách nhiệm với bông hồng của mình". 

Câu 7 :

- Cáo đã chia sẻ với hoàng tử bé nhiều bài học về tình bạn.

- Bài học gần gũi nhất đối với em là: sự cảm hóa sẽ làm cho thế giới này tốt đẹp hơn và chúng ta có thêm những người bạn đáng quý.

Câu 8 :

- Theo em, nhân vật cáo là một nhân vật của truyện đồng thoại vì:

+ Là một câu chuyện dành cho thiếu nhi

+ Lấy loài vật làm nhân vật, nhân cách hóa con vật

+ "không thoát ly sinh hoạt thật" của loài cáo

+ Không xa rời cách nhìn theo thói quen của đối tượng độc giả là thiếu nhi.

tham khảo nha 

chúc bà học tốt đó :3

 

Bình luận (2)
Triệu Tử Dương
Xem chi tiết
Văn Tài
5 tháng 11 2016 lúc 15:22

theo mình bạn nên bỏ cái từ ''nếu đúng mình sẽ chon câu trả lời của bạn''đi.Bởi vì bạn hỏi có nghĩa là bạn không biết.Nếu bạn biết tức là bạn biết kết quả rồi biết ai sai,ai đúng.Vậy thì khỏi cần hỏi lun cho rồi.

Bình luận (6)
Trần Khánh Linh
10 tháng 11 2017 lúc 19:05

Người như Hà thiếu đi tính tự lập

Người như Hà ko thể thành công vì luôn sống dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác không có tính tự lập

Bình luận (0)
nặt danh
17 tháng 11 2017 lúc 21:01

theo em , ở nguyệt hà thiếu bản tính tự lập , có thể làm mọi việc trong khả năng của một thanh niên và sinh viên du học nước ngoài vốn có .

những người như nguyệt hà rất khó thành côn trong cuộc sống . vì họ ko có bản tính tự lập , việc gì cũng dựa dẫm hoặc phụ thuộc vào người khác , , họ ko có những kĩ năng cần thiết trong cuộc sống hằng ngày dẫn đến hiệu quả công việc chưa cao , chưa chủ động trong công việc bản thân

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 4 2019 lúc 10:08

Bài văn trên bố cục 3 phần:

- Mở bài: tác giả đòi hỏi việc cân nhắc ăn mặc trong cộng đồng xã hội

- Thân bài: Tác giả bàn đến vấn đề phải ăn mặc sao cho hợp văn hóa, đạo đức, hợp với môi trường

- Kết bài: Rút nhận định về trang phục đẹp

- Hai luận điểm chính của văn bản:

   + Ăn mặc phù hợp với hoàn cảnh chung, thích hợp từng công việc, hoàn cảnh

   + Ăn mặc phù hợp với đạo đức, giản dị, hòa mình với cộng đồng

Các luận điểm trên được diễn đạt bằng phép lập luận phân tích

- Những biểu hiện "quy tắc ngầm" trong cách ăn mặc, tác giả kết lại vấn đề bằng phương thức lập luận tổng hợp: “Thế mới biết trang phục hợp văn hóa, hợp đạo đức, hợp môi trường mới là trang phục đẹp

Bình luận (0)
nguyễn đỗ trung tín
Xem chi tiết
Linh Trịnh khánh
Xem chi tiết
Thị Thư Nguyễn
3 tháng 10 2021 lúc 16:19

Tập 1 hả bn

Bình luận (1)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 2 2017 lúc 6:24

Đọc bài văn Cái cối tân và trả lời câu hỏi:

a. Bài văn tả cái cối xay gạo bằng tre.

b. Các phần mở bài, kết bài trong bài Cái cối tân. Mỗi phần ấy nói điều gì?

Mở bài (Cái cối xinh xinh xuất hiện như một giấc mộng, ngồi chễm chệ giữa gian nhà trống) Giới thiệu đồ vật được miêu tả: cái cối.

Kết bài (Cái cối cũng như những đồ dùng đã sống cùng tôi... theo dõi từng bước anh đi...) Kết thúc bài văn: Tình cảm gần gũi thân thiết giữa bạn nhỏ với các đồ trong nhà trong đó có cái cối tân.

c. Phần mở bài giống phần mở bài trực tiếp, phần kết bài giống phần kết bài mở rộng trong văn kể chuyện đã học.

d. Trình tự của phần thân bài tả cái cối

Cái vành → cái áo → hai cái tai → lỗ tai: hàm ràng cối → dăm → đầu cần → cái chốt → dây thừng buộc cần.

- Xay lúa với u. Tiếng cối ù ù vui cả xóm.

Tả hình dáng bắt đầu từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ chính đến phụ. Sau đó tả công dụng. 

Bình luận (0)