Hệ tuần hoàn và hệ hô hấp của thằn lằn thích nghi với đời sống ở trên cạn như thế nào ?
1)Sự sinh sản của thanh lan tiến bộ hơn so với ếch đồng như thế nào
2)Chính bầy những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đi sống trên canva cấu tạo trong thích nghi với đời sống dưới nước
3)tim than lẫn chứa những loại máu nào,vì sao nói máu của thằn lằn ít bị pha hơn máu của ếch
4)So sánh điểm giống và khác nhau của hệ tuần hoàn giữa ếch vs thằn lằn
5)Hô hấp của thằn lằn tiến hóa hơn so với ch như thế nào
6)Kể tên 3 bộ thường gặp ở lớp bò sát. Đặc điểm để phân biệt
các bạn làm hộ mình nha mai mình nộp rồi xong mình tick đừng chọn nhé cảm ơn các bạn
1: Sinh sản: Thụ tinh trong, đẻ trứng, trứng có vỏ dai và phát triển trực tiếp
5: Hô hấp hoàn toàn bằng phổi, phổi có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh
Sự thông khí ở phổi là nhờ sự hít vào thở ra do sự xuất hiện của cơ liên sườn
3; Tim thằn lằn có hai loại máu là màu đỏ tươi và máu pha Nói máu của thằn lằn ít bị pha hơn máu của ếch là do thằn lằn có vách hụt
Để thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn thì thằn lằn có cấu tạo ngoài như thế nào?
Tham khảo:
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn: Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước. Cổ dài: tăng khả năng quan sát. Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt. Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển. Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ. Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.
tham khảo :
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
Tham khảo
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.
Cổ dài: tăng khả năng quan sát.
Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.
Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.
Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.
Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.
Trả lời những câu hỏi sau:
1. Phổi thằn lằn đc cấu tạo như thế nào?
2. Bò sát có mấy bộ
3. Chim thích nghi vs đời sống bay như thế nào?
4. Hệ tuần hoàn thằn lằn cấu tạo ntn?
5. Cấu tạo bộ rùa
6. Các nhóm chim bay
7. Kiểu bay vỗ cánh (con gì)
8. Hô hấp của ếch
9. Đại diện của bộ có vảy.
HELP ME!
Trình bày những đặc điểm cấu tạo của hệ hô hấp, hệ tuần hoàn ở thằn lằn thích nghi với đời sống trên cạn?
Những đặc điểm cấu tạo của hệ hô hấp, hệ tuần hoàn ở thằn lằn thích nghi với đời sống trên cạn:
- Hô hấp:
+ Phổi là cơ quan hô hấp duy nhất của thằn lằn, phổi có cấu tạo phức tạp, có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch.
+ Sự thông khí ở phổi (hít, thở) là nhờ sự xuất hiện của cơ liên sườn, khi cơ này co làm thay đổi thể tích lồng ngực. - Tuần hoàn:
+ Tim có 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, có 2 vòng tuần hoàn.
+ Nhưng tâm thất có vách hụt, chia tâm thất thành 2 nửa nên máu ít pha hơn.
– Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
– Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
Bài làm:
– Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
– Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
Chúc bạn học tốt
Sai thì bình luận bên dưới còn đúng thì tick cho mk nha
Hãy chứng minh hệ hô hấp và hệ tuần hoàn và hệ hô hấp của thằn lằn bóng hoàn chỉnh hơn so với éch đồng?
Ko phải ngữ văn đâu! Sinh học 7 nha!
+) Về hệ hô hấp: Thằn lằn có khí quản, phí quản đặc biệt là phổi phát triển hơn so với ếch. Phổi lằn lằn có nhiều vách ngăn hơn, do đó diện tích trao đổi khí của phổi tăng lên. Đây cũng chính là một trong những yếu tố giúp thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn.
+) Về hệ tuần hoàn: Tâm thất của thằn lằn có vết ngăn hụt, do đó khi tâm thất co bóp, vách hụt chạm vào đáy tâm nhĩ nên nửa tâm thất trái chứa nhiều máu đỏ tươi hơn. Mặc dù máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha nhưng chứa nhiều O2 hơn so với máu ếch.
hệ tuần hoàn va hô hấp ở thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn như thế nào. Giả thích vì sao bò sát cỡ nhỏ vẫn tồn tại đến ngày nay
mình cần rất gấp
- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn. - Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn. - Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.
- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
Vì Cách đây 65 triệu năm, trái đất xuất hiện nhiều loại động vật cỡ nhỏ, song chúng có sức sống cao và hoạt động mạnh mẽ hơn, có khả năng duy trì nhiệt độ cơ thể, và chúng cũng là kẻ thù của khủng long. Chúng có số lương, cá thể loài đông đã phá hoại trứng khủng long.Thâm chí có thú ăn thịt còn tấn công khủng long ăn thực vật.Lúc đó Trái Đất nóng bỗng lạnh đột ngột, cùng với thiên tai như núi lửa, khói bụi che phủ bầu trời nhiều năm ảnh hưởng tới sự quang hợp của thực vật, thiên thạch va vào Trái đất... Khủng long là loài cỡ lớn, mà chỗ trú thì nhỏ nên chúng không có chỗ tránh rét và trú, thiếu thức ăn và bị tiêu diệt hàng loạt...
Chỉ có các loài cỡ nhỏ trốn được và còn tồn tại đến ngày nay.
Đặc điểm nào không đúng khi nói về lớp bò sát
Là nhóm động vật thích nghi với đời sống trên cạn, trừ một số loài.
Bò sát đẻ trứng.
Hô hấp qua da và phổi.
Đại diện: rắn, thằn lằn, rùa, cá sấu,…
So sánh cấu tạo ngoài của thằn lằn với ếch để thấy được thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.
Cổ dài: tăng khả năng quan sát.
Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.
Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.
Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.
Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.
1. Lớp cá:
- Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống bơi.
- Cấu tạo trong
+ Hệ tuần hoàn
+ Hệ hô hấp
Tham khao
Thân cá chép hình thoi dẹp, mắt không có mi mắt, thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày. Vây có những tia vây được căng bởi lớp da mỏng, khớp động với thân. Đó là những đặc điểm giúp cá bơi lội nhanh trong nước.
THAM KHẢO:
-Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống bơi:
+ Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.
+ Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.
+ Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhày.
+ Vảy cá xếp như ngói lợp.
+ Vây cá gồm nhiều tia vây, căng bởi màng da mỏng khớp động với thân.
-Cấu tạo trong:
+Hệ tuần hoàn: Tim 2 ngăn(1 tâm nhĩ - 1 tâm thất). Có 1vòng tuần hoàn kín.
+Hệ hô hấp: Miệng,hầu,thực quản, dạ dày, ruột , gan ,túi mật,hậu môn