Lớp Bò sát - Bài 38. Thằn lằn bóng đuôi dài

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Vũ Nhungg

hệ tuần hoàn va hô hấp ở thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn như thế nào. Giả thích vì sao bò sát cỡ nhỏ vẫn tồn tại đến ngày nay

mình cần rất gấp

fghfghf
10 tháng 3 2018 lúc 19:56

- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.

Nguyễn Ngô Minh Trí
10 tháng 3 2018 lúc 20:27

- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn. - Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn. - Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.

- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.

- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.

Cách đây 65 triệu năm, trái đất xuất hiện nhiều loại động vật cỡ nhỏ, song chúng có sức sống cao và hoạt động mạnh mẽ hơn, có khả năng duy trì nhiệt độ cơ thể, và chúng cũng là kẻ thù của khủng long. Chúng có số lương, cá thể loài đông đã phá hoại trứng khủng long.Thâm chí có thú ăn thịt còn tấn công khủng long ăn thực vật.Lúc đó Trái Đất nóng bỗng lạnh đột ngột, cùng với thiên tai như núi lửa, khói bụi che phủ bầu trời nhiều năm ảnh hưởng tới sự quang hợp của thực vật, thiên thạch va vào Trái đất... Khủng long là loài cỡ lớn, mà chỗ trú thì nhỏ nên chúng không có chỗ tránh rét và trú, thiếu thức ăn và bị tiêu diệt hàng loạt...

Chỉ có các loài cỡ nhỏ trốn được và còn tồn tại đến ngày nay.