Cho các tia OB, OC thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA. Gọi OD là tia phân giác của \(\widehat{BOC}\). Biết \(\widehat{AOB}=120^O,\widehat{AOC}=70^O\) . Hỏi số đo của \(\widehat{AOD}\) bằng bao nhiêu \(^o\)?
Cho góc\(\widehat{AOD}\) có số đo bằng 120 độ. Vẽ các tia OB,OC cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA và tia OD sao cho các góc AOB, BOC, COD bằng nhau
a, Tìm các tia phân giác của các góc trong hình vẽ.
b, Nếu OM là tia phân giác của góc AOD thì OM có là tia phân giác của góc BOC không ? Vì sao?
Bài làm
a) Vì \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\)( gt )
=> OB là tia phân giác của góc AOC.
Vì \(\widehat{BOC}=\widehat{COD}\)( gt )
=> OC là tia phân giác của góc BOD.
b) Nếu OM là tia phân giác của góc AOD
Thì: \(\widehat{DOM}=\widehat{MOA}\)
Mà \(\widehat{DOM}+\widehat{MOA}=120^0\)
=> \(\widehat{DOM}=\widehat{MOA}=\frac{120^0}{2}=60^0\)
Ta có: \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}=\widehat{COD}=\frac{120^0}{3}=40^0\)
Lại có: \(\widehat{AOB}+\widehat{BOM}=\widehat{MOA}\)
Hay \(40^0+\widehat{BOM}=60^0\)
\(\Rightarrow\widehat{BOM}=60^0-40^0=20^0\) (3)
Mặt khác: \(\widehat{COD}+\widehat{MOC}=\widehat{MOD}\)
hay \(40^0+\widehat{MOC}=60^0\)
\(\Rightarrow\widehat{MOC}=60^0-40^0=20^0\) (4)
Từ (3) và (4), ta được: \(\widehat{BOM}=\widehat{MOC}\left(=20^0\right)\)
=> OM là tia phân giác của góc BOC.
Vậy nếu OM là tia phân giác của góc AOD thì OM có là tia phân giác của góc BOC.
# Học tốt #
Cho 2 tia OB và OC cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA . Biết \(\widehat{AOB}=60^o\)và \(\widehat{AOC}=120^o\)
a) Tia OB có nằm giữa 2 tia OA và OC không ? Vì sao ?
b) Tia OB có phải là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\)không ? Vì sao ?
c) Vẽ OD là tia đối của tia OA và OE là tia phân giác của \(\widehat{DOC}\). Tính \(\widehat{EOB}\)?
a) tia Ob nằm giữa Oa và Ob vì :
^aOb+^bOc=^aOc
^aOb<^bOc(600<1200)
b) VìtiaObnằm giữa OavàOcnên:
^aOb+^bOc=^aOc
600+ ^bOc=1200
^bOc=1200−600
⇒ ^bOc=600
TiaOblàtiaphângiaccua^aOcvì:
^aOb+^bOc=^aOc
^aOb=^bOc=1600
P/s : bạn vào câu hỏi tương tự để xem thêm nhé !
a,Vì ^AOB < ^AOC (60o < 120o)
=>OB nằm giữa OA và OC (1)
b,Ta có ^AOB + ^BOC = ^AOC
60o + ^BOC = 120o
^BOC = 60o
=>^AOB = ^BOC = 60o (2)
Từ (1) và (2)=>Ob là p/g ^AOC
c,TA có ^AOC + ^COD = 180o(góc bẹt)
=>^COD=180o - 120o
=>^COD=60o
=> ^COE=^EOD=\(\frac{60^o}{2}=30^o\)
Ta có: ^EOB=^BOC + ^COE
^EOB=60o + 30o
^EOB= 90o
TRÊN CÙNG MỘT NỬA MẶT PHẲNG BỜ CHỨA TIA OA, VẼ TIA OB, OC SAO CHO\(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\), VẼ OM LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA \(\widehat{AOB}\), CHỨNG MINH RẰNG \(\widehat{MOC}=\frac{\left(\widehat{BOC}+\widehat{AOC}\right)}{2}\)
Cho các tia OB,ỌC thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA . Gọi OD là tia phân giác của BOC . Biết AOB = 120 độ , AOD= 70 độ Số đo AOD = >>>>>
Cho các tia OB,OC nằm trên cùng một nủa mặt phẳng có bờ chứa tia OA gọi OM là tia phân giác của \(\widehat{BOC}\). Tình AOM biết
a) \(\widehat{AOB}=100^o,\widehat{AOC}=60^o\)
b)\(\widehat{AOB}=m^o.\widehat{AOC}=n^o\left(m>n\right)\)
Giúp mk nha ai nhanh nhất và đúng là 5 tick
câu a mọi người ko cần vẽ hình nữa nha
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa. Vẽ các tia Ob : Oc sao cho \(\widehat{aOb}\)= 100o ; \(\widehat{aOc}\)= 50o
a) Cho tia Oc là tia phân giác của \(\widehat{aOb}\)
b) Vẽ tia Od sao cho \(\widehat{cOz}\)= 25o. Tính \(\widehat{bOd}\)
Cho tia Oa . Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là Oa . Vẽ hai tia Ob và Oc sao cho hai góc aOb và aOc cùng bằng 120 độ.Chứng minh rằng:
a.\(\widehat{aOb}\)=\(\widehat{aOc}\)=\(\widehat{bOc}\)
b.Tia Oa" là tia đối của tia Oa , chứng tỏ tia Oa" là tia phân giác của góc hợp bởi hai tia Ob và Oc
giúp mk với
Chú ý: câu a kẻ luôn tia Oa'' là tia đối của Oa!
a/ Ta có: \(\widehat{a''Ob}+\widehat{bOa}=180\) độ (kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{a''Ob}+120=180\)
\(\Rightarrow\widehat{a''Ob}=180-120=60\)độ (1)
Ta lại có: \(\widehat{a''Oc}+\widehat{cOa}=180\)độ (kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{a''Oc}+120=180\)
\(\Rightarrow\widehat{a''Oc}=180-120=60\)độ (2)
Từ (1),(2) ta có: \(\widehat{bOc}=120\)độ
Vậy: \(\widehat{aOb}=\widehat{aOc}=\widehat{bOc}\left(đpcm\right)\)
b) Vì đã tính ở câu a hết trơn nên câu này nhẹ nhàng lắm.
\(Oa''\)là phân giác \(\widehat{bOc}\)vì
+ \(Oa\)nằm giữa 2 tia \(Ob;Oc\)
+ \(\widehat{a''Ob}=\widehat{a''Oc}=\frac{\widehat{bOc}}{2}\)
Ps: Check lại coi có sai sót gì ko nha
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa. Vẽ các tia Ob, Oc sao cho \(\widehat{aOb}\)= 100o; \(\widehat{aOc}\)= 50o
a) Chứng tỏ Oc là tia phân giác của \(\widehat{aOb}\)
b) Vẽ tia Od sao cho \(\widehat{cOz}\)= 25o. Tính \(\widehat{bOd}\)
Cho \(\widehat{AOB}\) và \(\widehat{BOC}\) là hai góc kề bù . Biết \(\widehat{BOC}\) = 5 \(\widehat{AOB}\)
a) Tính số đo mỗi góc
b) Gọi OD là tia nằm trong góc BOC sao cho\(\widehat{BOD}\) = 75\(^o\) . Tính góc AOD
c) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AC chứa tia OB,OD vẽ thêm n tia phân biệt gốc O ( không trùng với các tia OA,OB,OC,OD đã cho ) thì tất cả có bao nhiêu góc
a) Ta có: \(\widehat{AOB}\) và \(\widehat{BOC}\) là hai góc kề bù(gt)
nên \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{AOB}+5\cdot\widehat{AOB}=180^0\)
\(\Leftrightarrow6\cdot\widehat{AOB}=180^0\)
hay \(\widehat{AOB}=30^0\)
Ta có: \(\widehat{BOC}=5\cdot\widehat{AOB}\)(gt)
nên \(\widehat{BOC}=5\cdot30^0\)
hay \(\widehat{BOC}=150^0\)
Vậy: \(\widehat{AOB}=30^0\); \(\widehat{BOC}=150^0\)
b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OC, ta có: \(\widehat{DOB}< \widehat{BOC}\left(75^0< 150^0\right)\)
nên tia OD nằm giữa hai tia OB và OC
\(\Leftrightarrow\widehat{COD}+\widehat{BOD}=\widehat{COB}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{COD}=\widehat{COB}-\widehat{BOD}=150^0-75^0=75^0\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OC, ta có: \(\widehat{COD}< \widehat{COA}\left(75^0< 180^0\right)\) nên tia OD nằm giữa hai tia OC và OA
\(\Leftrightarrow\widehat{COD}+\widehat{AOD}=\widehat{COA}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{AOD}=\widehat{COA}-\widehat{COD}=180^0-75^0\)
hay \(\widehat{AOD}=105^0\)
Vậy: \(\widehat{AOD}=105^0\)
a) \(\widehat{AOB}\) và \(\widehat{BOC}\) kề bù \(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=180^0\) mà \(\widehat{BOC}=5\widehat{AOB}\)
\(\Rightarrow\widehat{AOB}+5\widehat{AOB}=180^0\Rightarrow6\widehat{AOB}=180^0\\ \Rightarrow\widehat{AOB}=30^0\Rightarrow\widehat{BOC}=150^0\).
b) Do \(OD\) nằm trong góc \(\widehat{BOC}\) \(\Rightarrow\) tia \(OD\) nằm giữa hai tia \(OB,OC\)
\(\Rightarrow\)tia \(OB\) và tia \(OA\) nằm cùng phía nhau so với tia \(OD\)
\(\Rightarrow\) tia \(OB\) nằm giữa hai tia \(OA,OD\)
\(\Rightarrow\widehat{AOD}=\widehat{AOB}+\widehat{BOD}=30^0+75^0=105^0\).
c) Nếu chỉ xét trường hợp các góc tạo bởi hai tia liên tiếp nhau:
Trên nửa mặt phẳng bờ \(AC\) có \(n+4\) tia (gồm \(4\) tia \(OA,OB,OC,OD\) và \(n\) tia vẽ thêm).
Cứ hai tia cạnh nhau tạo thành 1 góc
\(\Rightarrow\) Ta có \(n+3\) góc.