Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
dao huyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 8 2022 lúc 11:43

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường cao

nên Dlà trung điểm của BC

Xét ΔCDH vuông tại D và ΔADB vuông tại D có 

góc HCD=góc BAD

Do đó; ΔCDH đồng dạng với ΔADB

Suy ra: CD/AD=DH/DB

hay \(AD\cdot DH=CD^2\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 8 2019 lúc 14:45

Kẻ đường cao AD. Xét ΔCBE và ΔABD có BEC=ADB=90 B E C ^ = A D B ^ = 90 ∘  và góc B chung nên ΔCBE ~ ΔABD (g.g) => B C A B = B E B D  hay 24 A B = 9 12  => AB = 32cm.

Đáp án: B

linh hoang
Xem chi tiết
linh hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2021 lúc 14:05

a) Xét ΔAHE vuông tại E và ΔABD vuông tại D có 

\(\widehat{EAH}\) chung

Do đó: ΔAHE\(\sim\)ΔABD(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AE}{AD}\)

hay \(AB\cdot AE=AH\cdot AD\)

b) Xét ΔEHA vuông tại E và ΔEBC vuông tại E có 

\(\widehat{AHE}=\widehat{CBE}\)(ΔAHE\(\sim\)ΔABD)

Do đó: ΔEHA\(\sim\)ΔEBC(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{EH}{EB}=\dfrac{EA}{EC}\)

hay \(EA\cdot EB=EH\cdot EC\)

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2021 lúc 14:05

d) Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

mà AD là đường cao ứng với cạnh đáy BC(Gt)

nên AD là đường trung tuyến ứng với cạnh BC

Suy ra: \(BD=DC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABD vuông tại D, ta được:

\(AD^2+BD^2=AB^2\)

\(\Leftrightarrow AD^2=5^2-3^2=16\)

hay AD=4(cm)

Xét ΔBEC vuông tại E và ΔBDA vuông tại D có 

\(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔBEC\(\sim\)ΔBDA(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{BE}{BD}=\dfrac{BC}{BA}\)

\(\Leftrightarrow BE=\dfrac{6\cdot3}{5}=\dfrac{18}{5}=3.6\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔBEC vuông tại E, ta được:

\(BC^2=BE^2+EC^2\)

\(\Leftrightarrow EC^2=6^2-3.6^2=23.04\)

hay EC=4,8(cm)

Lê Hải Phong
Xem chi tiết
Konichiwa
27 tháng 3 2019 lúc 21:46

đề sai ko

Lê Hải Phong
1 tháng 4 2019 lúc 20:04

mình ko bt

Lê Hải Phong
Xem chi tiết
Yui Chan
Xem chi tiết
chàng trai của em
Xem chi tiết
Hồ Thị Thu Ngân
4 tháng 5 2017 lúc 9:32

thong cam e k bt

Nguyễn Gia Bích
Xem chi tiết
Dương Linh
Xem chi tiết
HUỲNH MINH TRÍ
29 tháng 5 2022 lúc 21:00

Tham khảo
a) Ta có: AB = AC (gt); AI = IB = 1/2AB (Cmt); AK = KC = 1/2 AC (gt)
AB = AI + IB 
AC = AK + KC
=> AI = AK
Ta lại có: t/giác ABC cân tại A; AH là đường cao
=> AH là đường p/giác (t/c của t/giác cân)
=> góc BAH = góc CAH
hay góc IAG = góc KAG

b) Xét t/giác IAG và t/giác KAG
có IA = AK (cmt)
 góc IAG = góc KAG (cmt)
  AG : chung
=> t/giác IAG = t/giác KAG (c.g.c)

c) Ta có: AI = AK (cm câu b)
=> t/giác AIK cân tại A
=> góc AIK = góc AKI = (180 độ - góc A)/2 (1)
Ta lại có:  t/giác ABC cân tại A
=> góc B = góc C = (180 độ - góc A)/2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra góc AIK = góc B
Mà góc AIK và góc B ở vị trí đồng vị
=> IK // BC

Minh acc 3
29 tháng 5 2022 lúc 21:02

refer
a) Ta có: AB = AC (gt); AI = IB = 1/2AB (Cmt); AK = KC = 1/2 AC (gt)
AB = AI + IB 
AC = AK + KC
=> AI = AK
Ta lại có: t/giác ABC cân tại A; AH là đường cao
=> AH là đường p/giác (t/c của t/giác cân)
=> góc BAH = góc CAH
hay góc IAG = góc KAG

b) Xét t/giác IAG và t/giác KAG
có IA = AK (cmt)
 góc IAG = góc KAG (cmt)
  AG : chung
=> t/giác IAG = t/giác KAG (c.g.c)

c) Ta có: AI = AK (cm câu b)
=> t/giác AIK cân tại A
=> góc AIK = góc AKI = (180 độ - góc A)/2 (1)
Ta lại có:  t/giác ABC cân tại A
=> góc B = góc C = (180 độ - góc A)/2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra góc AIK = góc B
Mà góc AIK và góc B ở vị trí đồng vị
=> IK // BC