Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 10 2017 lúc 12:59

Đáp án: B.

Vì một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm tức là vật đó đã nhận thêm electron.

Hoàng Gia Bảo
7 tháng 5 2022 lúc 19:52

Đáp Án : B

 

Xem chi tiết
Chuu
7 tháng 3 2022 lúc 20:01

A

C

chó con vn
7 tháng 3 2022 lúc 20:49

A và Cbucminh

nguyễn đặng tuấn minh
Xem chi tiết
TV Cuber
17 tháng 3 2022 lúc 16:13

A

Li An Li An ruler of hel...
17 tháng 3 2022 lúc 16:13

B

Nguyên Anh Dương
17 tháng 3 2022 lúc 16:13

A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 6 2017 lúc 8:37

- Trước cọ xát, thước và vải đều trung hòa về điện.

- Sau khi cọ xát, như hình 18.5b, mảnh vải nhiễm điện dương (6 dấu (+) và 3 dấu (-), thước nhựa nhiễm điện âm (7 dấu (-) và 4 dấu (+)).

Do đó thước nhựa nhiễm điện âm do nhận thêm electron. Mảnh vải nhiễm điện dương do mất bớt electron.

HMinhTD
Xem chi tiết

B

TV Cuber
27 tháng 2 2022 lúc 14:30

B

Chuu
27 tháng 2 2022 lúc 14:30

B

Anonymous
Xem chi tiết
Chuu
21 tháng 3 2022 lúc 20:32

C

Mai Vĩnh Nam Lê
21 tháng 3 2022 lúc 20:33

C

『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
21 tháng 3 2022 lúc 20:33

C

Nguyễn Quốc Cường
Xem chi tiết
Mai Vĩnh Nam Lê
25 tháng 3 2022 lúc 19:35

G

Chuu
25 tháng 3 2022 lúc 19:35

Mất bớt electron

ka nekk
25 tháng 3 2022 lúc 19:35

g

Khả Nhi
Xem chi tiết
Khả Nhi
27 tháng 2 2019 lúc 12:37

Tiến hành thí nghiệm:

Thí nghiệm 1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên (Hình 18.2a). Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không. Trải hai mảnh nilông này xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Sau đó lại cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không.

Thí nghiệm 2. Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên một trục nhọn để có thể quay dễ dàng. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh lại gần nhau (Hình 18.2b), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.

Thí nghiệm 3. Cọ xát thanh nhựa bằng vải khô. Cọ xát thanh thủy tinh bằng mảnh lụa. Đưa thanh thủy tinh lại gần đầu được cọ xát của thanh nhựa (Hình 18.2c), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.

Tự hỏi , tự trả lời hả bạn 

☘__♌ Ⓣ ♌__ ☘
Khả Nhi
27 tháng 2 2019 lúc 12:45

không phải, đấy là các thí nghiệm ý

ở đoạn này

a) Trong thí nghiệm 1, các vật (hai mảnh nilông) sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại?

Hỏi tương tự với thí nghiệm 2,3.

My Lai
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
9 tháng 3 2021 lúc 19:25

a) Vải khô mất bớt electron thì nhiễm điện dương

b) Thanh nhựa nhiễm điện (-) vì thanh nhựa hút vải khô nhiễm điện ( + ), hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau

 

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
9 tháng 3 2021 lúc 19:20

a) Vải khô bớt electron

b) Thanh nhựa nhiễm điện âm vì đã nhận thêm electron từ tấm vải khô