Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nhóc Siêu Quậy
Bài 1 :Đốt cháy hoàn toàn 13,6 g hợp chất A thu được 25,6 g SO2 và 7,2 g nước . Xác định công thức của A ​Bài 2 Đốt cháy hoàn toàn 7,5 g hợp chất A thu được 22g CO2 và 13,5g nước . Lập CTPT của A biết tỉ khối hơi của A với H là 15 ​Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn m g chất A cần dùng hết 5,824 dm3 O2 (đktc) . Sản phẩm có CO2 và nước được chia làm 2 phần nhau.Phần 1 đem cho qua P2O5 thấy lượng P2O5 tăng 1,8g . Phần2 cho đi qua CaO thấy lượng CaO tăng 3,52 g . Tìm m và công thức đúng của A . Biết A ở...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đào Tùng Dương
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
4 tháng 4 2023 lúc 20:28

a, Đốt A thu SO2 và H2O → A gồm S và H, có thể có O.

Ta có: \(n_S=\dfrac{25,6}{64}=0,4\left(mol\right)=n_S\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)

⇒ mS + mH = 0,4.32 + 0,8.1 = 13,6 (g) = mA

Vậy: A chỉ gồm S và H.

Gọi CTHH của A là SxHy.

\(\Rightarrow x:y=0,4:0,8=1:2\)

Vậy: CTHH của A là H2S.

b, - Đốt X thu P2O5 và H2O. → X gồm P và H, có thể có O.

Ta có: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{14,2}{142}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_P=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)

⇒ mP + mH = 0,2.31 + 0,6.1 = 6,8 (g) = mX

Vậy: X chỉ gồm P và H.

Gọi CTHH của X là PxHy.

⇒ x:y = 0,2:0,6 = 1:3

Vậy: CTHH của X là PH3.

c, Đốt Y thu CO2 và H2O → Y gồm C và H, có thể có O.

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,1.12 + 0,3.1 = 1,5 (g) < mY

→ Y gồm C, H và O.

⇒ mO = 2,3 - 1,5 = 0,8 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{0,8}{16}=0,05\left(mol\right)\)

Gọi CTHH của Y là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,1:0,3:0,05 = 2:6:1

→ Y có CTHH dạng (C2H6O)n

\(\Rightarrow n=\dfrac{46}{12.2+6+16}=1\)

Vậy: CTHH của Y là C2H6O.

trần thị huyền
Xem chi tiết

\(M_A=7,5.4=30\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Hợp.chất.hữu.cơ.A:n_C=n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=2.0,15=0,3\left(mol\right)\\ m_C+m_H=0,1.12+0,3.1=1,5\left(g\right)\\ \Rightarrow A:không.có.oxi\\ Đặt.A:C_aH_b\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ a:b=n_C:n_H=0,1:0,3=1:3\\ \Rightarrow CTTQ:\left(CH_3\right)_n\\ M_{\left(CH_3\right)_n}=30\\ \Leftrightarrow15n=30\\ \Leftrightarrow n=2\\ \Rightarrow A:C_2H_6\)

Nguyễn Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Hoang Thi Hien
Xem chi tiết
Minh Nhân
4 tháng 2 2021 lúc 10:46

Em chia nhỏ câu hỏi để mọi người hỗ trợ nhanh nhất nhé !!

khánh linh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
5 tháng 5 2023 lúc 21:04

a, \(n_{CO_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,6.2=1,2\left(mol\right)\)

Ta có: mC + mH = 0,5.12 + 1,2.1 = 7,2 (g)

→ X chỉ gồm C và H.

Gọi CTPT của X là CxHy.

⇒ x:y = 0,5:1,2 = 5:12

→ CTPT của X có dạng là (C5H12)n

Mà: MX = 72 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{72}{12.5+2.12}=1\)

Vậy: X là C5H12.

b, CTCT: CH3CH2CH2CH2CH3

CH3CH(CH3)CH2CH3

CH3C(CH3)2CH3

Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
27 tháng 3 2022 lúc 15:55

CTHH của A gồm C và H và có thể có O

 \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1mol\)

\(n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{2,7}{18}=0,3mol\)

\(n_O=\dfrac{2,3-\left(0,1.12+0,3.1\right)}{16}=0,05mol\)

\(CTHH:C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=0,1:0,3:0,05=2:6:1\)

\(\Rightarrow CTHH:C_2H_6O\)

 

Sơn Tùng Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 8 2021 lúc 20:55

Gọi CT hidrocacbon cần tìm là CxHy (x,y \(\in\) N*)

Ta có : \(n_{CO_2}=\dfrac{22}{44}=0,5\left(mol\right)\) => nC = 0,5 (mol)

\(n_{H_2O}=\dfrac{13,5}{18}=0,75\Rightarrow n_H=1,5\left(mol\right)\)

Vì n CO2 < n H2O => hidrocacbon là ankan

=> \(n_A=0,75-0,5=0,25\left(mol\right)\)

BTNT O => \(n_{O_2}=\dfrac{0,5.2+0,75}{2}=0,875\left(g\right)\)

Bảo toàn khối lượng => m A = 22+13,5 - 0,875.32=7,5 (g)

=> \(M_A=\dfrac{7,5}{0,25}=30\)(g/mol)

=> x:y= 0,5 : 1,5 = 1:3

=> CTĐGN : (CH3)n

Ta có : 15n=30 

=> n=2

=> CTPT của A : C2H6

Lê Phúc
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
9 tháng 3 2022 lúc 18:01

\(n_{CO_2}=\dfrac{79,2}{44}=1,8\left(mol\right)\)

=> nC = 1,8 (mol)

\(n_{H_2O}=\dfrac{40,5}{18}=2,25\left(mol\right)\)

=> nH = 4,5 (mol)

Xét mC + mH = 1,8.12 + 4,5.1 = 26,1 (g)

=> A chứa C, H

nC : nH = 1,8 : 4,5 = 2 : 5

=> CTPT: (C2H5)n

Mà MA = 58 (g/mol)

=> n = 2

=> CTPT: C4H10

Lê Phúc
9 tháng 3 2022 lúc 18:02

help mik với

 

nguyễn thị hương giang
9 tháng 3 2022 lúc 18:03

 

 

Tuan Le
Xem chi tiết
hnamyuh
20 tháng 3 2021 lúc 13:40

\(n_C = n_{CO_2} = \dfrac{8,8}{44} = 0,2(mol)\\ n_H = 2n_{H_2O} = 2.\dfrac{7,2}{18} = 0,8(mol)\\ n_O = \dfrac{6,4-0,2.12-0,8}{16} = 0,2\\ \text{Ta có :}\\ n_C : n_H : n_O = 0,2 : 0,8 : 0,2 = 1 : 4 : 1\\ \text{CTPT của A : } (CH_4O)_n\\ M_A = (12 + 4 + 16)n = 32\Rightarrow n = 1\\ \text{Vậy CTPT của A :} CH_4O\\ \text{CTCT của A :}\\\)

\(CH_3-O-H\\ \)

Hàn Đông
20 tháng 3 2021 lúc 13:49

Gọi CTPT của hợp chất hữu cơ A là CxHyOz.

CxHyOz + (2x + y/2 - z) O2 ---to----->  xCO2 + y/2 H2O

x = nCO2/nA = 0.2/0.2 = 1

y = 2nH2O/nA = 0,8/0,2 = 4

==> CTPT của A là CH4Oz

mà MA = 32 = 12 + 4 + 16z

--> z = 1

==> CTPT của A là CH4O