Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 8 2018 lúc 11:49

Đáp án  D

Ta có: n F e 3 O 4 = 0,16 mol; n B a C O 3 = 0,22 mol

CO + Fe3O4→ Hỗn hợp rắn X có chứa Fe, FeO, Fe3O4+ H2SO4 đặc nóng→ SO2

Bản chất phản ứng:

CO + O oxit → CO2

CO2+ Ba(OH)2→ BaCO3+ H2O

nCO = n C O 2 =  n B a C O 3 = 0,22 mol

- Quá trình cho electron:

Fe3O4 → 3Fe+3+ 1e

C+2 → C+4+ 2e

Tổng số mol e cho là: ne cho =  n F e 3 O 4 + 2.nCO = 0,16+ 2.0,22 = 0,6 mol

- Quá trình nhận electron:

S+6+ 2e → SO2

Theo bảo toàn electron: ne cho = ne nhận = 0,6 mol

→ n S O 2 = 0,3 mol → V = 6,72 lít

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 2 2019 lúc 16:58

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 12 2019 lúc 4:30

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 6 2017 lúc 3:14

Đáp án A.

→ n X = 0 , 5 ; n C O 2 = 0 , 15 ; n C O = 0 , 1 → n N 2 = 0 , 25

→ n X = 0 , 25 → n C a C O 3 = n C O + n C O 2 = 0 , 125 → m = 12 , 5

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 4 2017 lúc 6:10

Đáp án A.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 7 2017 lúc 8:00

Đáp án A.

→ n X = 0 , 25 → n C a C O 3 = n C O + n C O 2 = 0 , 125 → m = 12 , 5

Vũ Minh Lam
Xem chi tiết
hnamyuh
4 tháng 2 2021 lúc 10:01

Oxit kim loại M : \(M_xO_y\)

\(n_{O(oxit)} = n_{CO_2} = n_{CaCO_3} = \dfrac{8}{100} = 0,08(mol)\)

Bảo toàn nguyên tố với O:

\(n_{oxit} = \dfrac{n_O}{y} = \dfrac{0,08}{y}mol\\ \Rightarrow \dfrac{0,08}{y}(Mx + 16y) = 4,64\\ \Leftrightarrow \dfrac{0,08Mx}{y} = 3,36 \)

Với x = 3 ; y = 4 thì M = 56(Fe)

(Đáp án C)

Lê Văn Thái
4 tháng 2 2021 lúc 9:50

Đáp án là Fe, oxit là Fe3O4

Loại bỏ Al, Zn do Co không khử được oxit của nó.

Thử máy tính cho thấy Cuo không thỏa mãn -->FexOy

8g kết tủa--> 0.08mol O

 Số mol FexOy= 4.64/(56x+16y)=0.08y. Biến đổi x theo y

Lần lượt cho y=2,3, 8/3 (hóa trị của Fe) sẽ tìm dc y (y là số tự nhiên dương phù hợp)

 

PhátHZ
4 tháng 2 2021 lúc 13:11

Đáp án :$C$

Giải thích các bước giải:Gọi n là hóa trị của kim loại$⇒Oxit:M_2O_n$$CO+O \to CO_2$Vì $Ca(OH)_2$ dư $⇒ nO=nCO_2=nCaCO_3=\dfrac{8}{100}=0,08$$⇒mM=4,64-0,08.16=3,36g$$nM=\dfrac{0,16}{n}$$M=\frac{3,36n}{0,16}⇔M=21n$Vì kim loại có 3 hóa trị Thay $n$ lần lượt là 1,2,3 không có nghiệm thỏa⇒Thay $n=8/3⇒ M=56(Fe)$$⇒Oxit:Fe_3O_4⇒C$

Mai Hương
Xem chi tiết
Linh Linh
4 tháng 6 2021 lúc 9:41

⇒mO trong oxit=1,12

⇒m kim loại trong oxit=2,94

nH2=0,0525

gọi hóa trị của M khi td với axit là n

M+nHCl--> MCln+n/2 H2

nM=0,105/n

M=2,94.n/0,105=28n

⇒M=56, n=2 (Fe)

trong oxit nFe=0,0525

nO=0,07

⇒ct oxit là Fe3O4

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 4 2017 lúc 6:16

Gọi công thức oxit ban đầu là MxOy.

Có phản ng khử hoàn toàn oxit MxOy thành kim loại:

Dn khí CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư:

Cần lưu ý: Hóa trị của kim loại M trong oxit ban đầu và hóa trị của M trong sản phẩm của phản ứng giữa M với axit HCl có thể khác nhau.

Do đó ta gọi n là hóa trị của M thể hiện khi phản ứng với axit HCl.

Áp dụng định luật bào toàn mol electron, ta có:

Đáp án D.