Có phải tất cả hoa lưỡng tính đều tự thụ phấn không và vì sao?
Đặc điểm nào của cây Đậu Hà Lan tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu các quy luật di truyền của Men đen?
A. Có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn nghiêm ngặt.
B. Sinh sản nhanh và phát triển mạnh.
C. Có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn không nghiêm ngặt.
D. Có hoa đơn tính, giao phấn nghiêm ngặt.
A. Có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn nghiêm ngặt.
A. Có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn nghiêm ngặt.
Ở những hoa đơn tính và những hoa lưỡng tính có nhị và nhụy không chín cùng một lúc, thì sự thụ phấn của chúng buộc phải thực hiện là?
A. Không ảnh hưởng, hoa vẫn tự thụ phấn bình thường
B. Giao phấn
C. Thụ phấn nhờ gió
D. Thụ phấn nhờ sâu bọ
Đáp án B
Ở những hoa đơn tính và những hoa lưỡng tính có nhị và nhụy không chín cùng một lúc, thì sự thụ phấn của chúng buộc phải thực hiện là giao phấn
Câu 1. Vì sao Men đen chọn đậu Hà Lan làm đối tượng nghiên cứu trong các thí nghiệm của mình?
a. Sinh sản và phát triển mạnh
b. Có chu kì ra hoa và vòng đời trong 1 năm
c. Có hoa lưỡng tính và khả năng tự thụ phấn cao
d. Số nhiễm sắc thể ít và dễ phát sinh biến dị
Câu 2: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ, gen a quy định quả lục. Theo dõi sự di truyền màu sắc của quả cà chua, người ta thu được kết quả sau:
P: Quả đỏ x Quả đỏ à F1: 75% quả đỏ : 25% quả lục.
Hãy chọn kiểu gen của P phù hợp với phép lai trên?
a. P: AA x AA
b. P: AA x Aa
c. P: Aa x Aa
d. P: AA x aa
Câu 3: Phương pháp nghiên cứu được xem là phương pháp độc đáo của Menđen là:
A. Phương pháp phân tích các thế hệ lai
B. Phương pháp lai một cặp tính trạng
C. Phương pháp lai phân tích
D. Phương pháp lai hai cặp tính trạng
Câu 4: Nhân tố di truyền tương ứng với khái niệm Di truyền học hiện đại là:
A. Tính trạng
B. Gen
C. Kiểu hình
D. ADN hay NST
Câu 5: Những đặc điểm về hình thái, cấu tạo sinh lí của một cơ thể được gọi là
A. kiểu hình
B. kiểu gen
C. tính trạng
D. kiểu hình và kiểu gen
Câu 6 : Hai trạng thái khác nhau của cùng loại tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau, được gọi là
A. cặp gen tương phản
B. cặp bố mẹ thuần chủng tương phản
C. hai cặp tính trạng tương phản
D. cặp tính trạng tương phản
Câu 7. Xác định các biến dị tổ hợp trong thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Menden?
A. Vàng, trơn; Vàng, nhăn
B. Vàng, nhăn; Xanh, trơn
C. Xanh, trơn; Xanh, nhăn
D. Xanh, nhăn; Vàng, trơn
Câu 8. Khi lai cặp bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau thì ở F2 có :
a. 1 kiểu hình b. 2 kiểu hình c. 3 kiểu hình d. 4 kiểu hình
Câu 9. Quy luật phân li độc lập có ý nghĩa gì?
a. Nguồn nguyên liệu của các thí nghiệm lai giống.
b. Giúp giải thích tính đa dạng của sinh giới.
c. Cơ sở của quá trình tiến hóa và chọn giống.
d. Tập hợp các gen tốt vào cùng một kiểu gen.
Câu 10. Khi cho cây cà chua quả đỏ lai phân tích thu được 1 đỏ : 1 vàng thì cây cà chua quả đỏ đem lai có kiểu gen
a. đồng hợp. b. dị hợp. c. thuần chủng. d. đồng hợp lặn.
Một loài thực vật, mỗi gen quy định một tính trạng. Cho cây hoa đỏ, quả tròn giao phấn với cây hoa trắng, quả dài (P), thu được F1 có 100% cây hoa hồng, quả bầu dục. Cho cây F1 giao phấn với cây N, thu được F2 có tỉ lệ: 1 cây hoa đỏ, quả bầu dục : 1 cây hoa hồng, quả tròn : 1 cây hoa hồng, quả dài : 1 cây hoa trắng, quả bầu dục. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cây F2 và cây N đều dị hợp về 2 cặp gen.
II. Nếu F1 tự thụ phấn thì F2 có tỉ lệ kiểu hình 3:1.
III. Nếu tất cả F2 tự thụ phấn thì F3 có 12,5% hoa đỏ, quả tròn.
IV. Nếu cây N tự thụ phấn thì đời con có tỉ lệ kiểu hình 1:2:1.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Một loài thực vật, mỗi gen quy định một tính trạng. Cho cây hoa đỏ, quả tròn giao phấn với cây hoa trắng, quả dài (P), thu được F1 có 100% cây hoa hồng, quả bầu dục. Cho cây F1 giao phấn với cây N, thu đượ F2 có tỉ lệ: 1 cây hoa đỏ, quả bầu dục : 1 cây hoa hồng, quả tròn : 1 cây hoa hồng, quả dài : 1 cây hoa trắng, quả bầu dục. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cây F1 và cây N đều dị hợp về 2 cặp gen.
II. Nếu F1 tự thụ phấn thì F2 có tỉ lệ kiểu hình 3:1.
III. Nếu tất cả F2 tự thụ phấn thì F3 có 12,5% hoa đỏ, quả tròn.
IV. Nếu cây N tự thụ phấn thì đời con có tỉ lệ kiểu hình 1:2:1.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Một loài thực vật, mỗi gen quy định một tính trạng. Cho cây hoa đỏ, quả tròn giao phấn với cây hoa trắng, quả dài (P), thu được F1 có 100% cây hoa hồng, quả bầu dục. Cho cây F1 giao phấn với cây N, thu đượ F2 có tỉ lệ: 1 cây hoa đỏ, quả bầu dục : 1 cây hoa hồng, quả tròn : 1 cây hoa hồng, quả dài : 1 cây hoa trắng, quả bầu dục. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cây F1 và cây N đều dị hợp về 2 cặp gen.
II. Nếu F1 tự thụ phấn thì F2 có tỉ lệ kiểu hình 3:1.
III. Nếu tất cả F2 tự thụ phấn thì F3 có 12,5% hoa đỏ, quả tròn.
IV. Nếu cây N tự thụ phấn thì đời con có tỉ lệ kiểu hình 1:2:1.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Một loài thực vật, mỗi gen quy định một tính trạng. Cho cây hoa đỏ, quả tròn giao phấn với cây hoa trắng, quả dài (P), thu được F1 có 100% cây hoa hồng, quả bầu dục. Cho cây F1 giao phấn với cây N, thu được F2 có tỉ lệ: 1 cây hoa đỏ, quả bầu dục : 1 cây hoa hồng, quả tròn : 1 cây hoa hồng, quả dài : 1 cây hoa trắng, quả bầu dục. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cây F2 và cây N đều dị hợp về 2 cặp gen.
II. Nếu F1 tự thụ phấn thì F2 có tỉ lệ kiểu hình 3:1.
III. Nếu tất cả F2 tự thụ phấn thì F3 có 12,5% hoa đỏ, quả tròn.
IV. Nếu cây N tự thụ phấn thì đời con có tỉ lệ kiểu hình 1:2:1.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chọn C
Có 3 phát biểu đúng đó là I, III và IV.
F1 có kiểu hình trung gian → Tính trạng trội không hoàn toàn.
Quy ước: A hoa đỏ: a hoa trắng; B quả tròn; b quả dài.
F1 có kiểu gen AaBb. Cậy F1 giao phấn với cây N, thu được F2 có tỉ lệ 1:1:1:1
Trong đó đỏ : hồng : trắng = 1:2:1 → Cây N là Aa.
Trong đó tròn : bầu dục : dài = 1 : 2 : 1 → Cây N là Bb.
Như vậy, cây N có dị hợp 2 cặp gen : cây F1 cũng dị hợp 2 cặp gen mà đời con có tỉ lệ 1:1:1:1
→ Có hiện tượng liên kết gen hoàn toàn. Ở đời con có kiểu hình hoa hòng, quả dài
vì sao không phải gieo cây tự thụ phấn ở trong khu cách ly
vì sao phải gieo cây tự thụ phấn chéo trong khu cách ly?
Một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai cặp gen qui định. Cho hai cây đều có hoa hồng giao phấn với nhau, thu được F1 gồm 100% cây hoa đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 56,25% cây hoa đỏ : 37,5% cây hoa hồng : 6,25% cây hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. F2 có 4 loại kiểu gen qui định kiểu hình hoa đỏ.
II. Trong tổng số cây hoa hồng ở F2, tỉ lệ các cây thuần chủng và không thuần chủng là bằng nhau.
III. Cho tất cả cảc cây hoa hồng ở F2 giao phấn với tất cả các cây hoa đỏ ở F2, thu được F3 có số cây thuần chủng chiếm tỉ lệ 5/27.
IV. Cho tất cả các cây hoa hồng ở F2 giao phấn với cây hoa trắng, thu được F3 có cây hoa trắng chiếm tỉ lệ 1/3.
A.4.
B. 2.
C. 1.
D.3.
Chọn D
- F có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 56,25% cây hoa đỏ : 37,5% cây hoa hồng : 6,25% cây hoa trắng = 9 hoa đỏ : 6 hoa hồng : 1 hoa trắng
Số tổ hợp giao tử ở F2: 9 + 6+ l = 16 = 4 x 4 à F1 dị hợp 2 cặp gen (AaBb)
Sơ đồ lai của F1 như sau: F1 x F1 : AaBb x AaBb à F2: 9 (1AABB : 2AaBB : 2AABb : 4AaBb): đỏ : 3 (lAAbb : 2Aabb): hồng : 3 (laaBB : 2aaBb): hồng : 1 aabb : trắng
Xét các phát biểu đưa ra
- I đúng vì F2 có 4 loại kiểu gen qui định kiểu hình hoa đỏ là : AABB : AaBB : AABb : AaBb
- Số cây hoa hồng ở F2 là : lAAbb : 2Aabb : laaBB : 2aaBb à Cây thuần chủng chiếm 2/6; cây không thuần chủng chiếm 4/6 à II sai
- Cho tất cả các cây hoa hồng ở F2 giao phấn với tất cả cây hoa đỏ ở F2
F2: (1AABB : 2AABb : 2AaBB : 4AaBb) x (lAAbb : 2Aabb : laaBB : 2aaBb)
GF2: (4/9AB : 2/9Ab : 2/9aB : l/9ab) x (l/3Ab : l/3aB : l/3ab)
Số cây thuần chủng chiếm tỉ lệ là: 2/9.1/3AAbb +2/9.1/3aaBB + l/9.1/3aabb =5/27 à III đúng
- Cho tất cả các cây hoa hồng ở F2 giao phấn với cây hoa trắng
(lAAbb : 2Aabb : laaBB : 2aaBb) x aabb
GF2: (l/3Ab : l/3aB : l/3ab) x ab à F3: l/3Aabb : l/3aaBb : l/3aabb à IV đúng
Vậy có 3 phát biểu đúng.
Note 7 Phương pháp làm bài tập qui luật di truyền mỗi gen trên một NST thường - Muốn xác định được qui luật di truyền chi phối phép lai thì phải xác định được qui luật di truyền của từng cặp tính trạng, sau đó mới xác định qui luật di truyền về mối quan hệ giữa các cặp tính trạng với nhau. * Tính xác suất k gen trội xuất hiện ở đời con (khi bố mẹ có kiểu gen dị hợp giống nhau) Xác suất đời con có k alen trội là:
k: Số alen trội ở đời con m: Tổng số alen trong kiểu gen dị hợp của một bên (vì bố mẹ có kiểu gen dị hợp giống nhau nên số alen của bố bằng số alen của mẹ). Hay m là tổng số alen của con. n : Số cặp gen dị hợp của cơ thể. * Tính xác suất k gen trội xuất hiện ở đời con (bố mẹ có kiểu gen dị hợp khác nhau) - Trước tiên ở bài tập này các em cần xác định được ở đời con đã có sẵn những alen nào. - Sau đó áp dụng công thức tính số alen trội còn lại như sau: * Tính xác suất đời con có k alen trội là:
k: Số alen trội còn lại càn tính ở đời con. m: Tổng số alen trong kiểu gen của con khi đã trừ những alen có sẵn trong kiểu gen. : Số cặp gen dị hợp của cơ thể mẹ. n2: Số cặp gen dị hợp của cơ thể bố. : là số tổ hợp giao tử đời bố mẹ. * Tương tác gen - Tỉ lệ thường gặp của tương tác bổ sung là: (9 :7); (9 : 6 : 1); (3 : 5); (1 : 3) + Muốn xác định được qui luật di truyền của tính trạng thì ta dựa vào kết quả phân li kiểu hình ở đời con của phép lai. Nếu lai phân tích cho đời con có tỉ lệ 1 : 3 thì tính trạng di truyền theo qui luật tương tác bổ sung. Nếu phép lai bất kì mà cho đời con có tỉ lệ 9 : 7 hoặc 9 : 6 : 1 thì tính trạng di truyền theo qui luật tương tác bổ sung. |