Những câu hỏi liên quan
tran van bang
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
6 tháng 9 2016 lúc 13:36

Mặt trời được hình thành cách đây khoảng 4,57 tỉ năm khi đám mây phân tử hydro tích tụ dần lại, theo phương pháp định tuổi bằng đồng vị phóng xạ của các vật liệu cổ nhất từ hệ mặt trời là vào khoảng 4,567 tỉ năm.


Trong 4 hoặc 5 tỷ năm nữa nguồn hydro trên mặt trời cạn dần và phần lõi sẽ bị sụp do co lại mạnh. Đó là thời điểm khi mặt trời, cũng như bao ngôi sao khác, là một lò phản ứng nhiệt hạch khổng lồ, sẽ bị cạn kiệt khí hydro trong lõi đến nỗi bốc cháy như nhiên liệu để tạo ra ánh sáng mặt trời và bắt đầu đốt cháy hydro ở các lớp xung quanh nó.


Đó là sự khởi đầu cái chết của mặt trời, khi đó các lớp bên ngoài sẽ phồng lên và nới rộng ra biến mặt trời thành một hành tinh đỏ khổng lồ.


Trừ khi con người tìm được hành tinh khác để ẩn náu, không ai muốn ở lại để trải nghiệm địa ngục cuối cùng này. Mặt trời ở khoảng nửa tuổi thọ dự kiến của mình đã dần dần nóng lên, và một triệu năm sau tính từ thời điểm hiện tại, mặt trời sẽ sáng hơn bây giờ khoảng 10%. Sự gia tăng bức xạ mặt trời đó đủ đun sôi tất cả các đại dương trên hành tinh của chúng ta.

Kẹo dẻo
6 tháng 9 2016 lúc 13:37
   TẤT CẢKHÁM BỆNH ONLINEHỎI ĐÁP DỊCH VỤ YTHUỐCBỆNH THƯỜNG GẶPDANH BẠTìm kiếm  

HỎI GÌ ĐÁP NẤY

Khi nào thì mặt trời ngừng chiếu sáng?

Xin hỏi mặt trời đến bao giờ sẽ ngừng chiếu sáng? Trái đất đã bao nhiêu tuổi rồi? Quang Minh, Thanh Trì, Hà Nội


>> TƯ VẤN TÂM LÝ - KHÁM BỆNH MIỄN PHÍ TẠI AloBacsi.com
 Thứ tư, 16/10/2013 17:08          
Mặt trời được hình thành cách đây khoảng 4,57 tỉ năm khi đám mây phân tử hydro tích tụ dần lại. Theo phương pháp định tuổi bằng đồng vị phóng xạ của các vật liệu cổ nhất từ hệ mặt trời là vào khoảng 4,567 tỉ năm.

Trong 4 hoặc 5 tỷ năm nữa nguồn hydro trên mặt trời cạn dần và phần lõi sẽ bị sụp do co lại mạnh. Lớp ngoài sẽ phồng lên và sẽ trở thành một sao đỏ khổng lồ. Sau đó nó chấm dứt sự tồn tại ở dạng một sao lùn trắng và cứ từ từ nguội đi. Tất nhiên thiếu ánh sáng mặt trời thì đến lúc đó cũng không còn sinh vật nào có thể còn tồn tại trên trái đất. 

Các nhà thiên văn học cho rằng trái đất bắt đầu hình thành cách đây khoảng 4,55 tỷ năm, khi tinh vân mặt trời bắt đầu tụ lại thành khối và cuối cùng trở thành các hành tinh của hệ mặt trời. Quá trình này phải mất hàng triệu năm mới hoàn thành và trái đất đã phát triển một hệ các chất hóa học và khí quyển đặc thù.
Kẹo dẻo
6 tháng 9 2016 lúc 13:38

mk coi mạng đó,vs lại đăng câu hỏi thì ns vs mk vs tran van bang

02 Quách An An
Xem chi tiết
Thư Phan
19 tháng 12 2021 lúc 12:34

A

Kậu...chủ...nhỏ...!!!
19 tháng 12 2021 lúc 12:34

A

Trần Vy Uyên
19 tháng 12 2021 lúc 12:35

Câu 11: Khi có nhật thực thì?

A. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất.

B. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.

C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa.

D. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa.

Trần Minh Kha
Xem chi tiết
Sunn
18 tháng 11 2021 lúc 11:06

Câu 1: Khi nào ta nhìn thấy một vật?

A. Khi vật được chiếu sáng        B. Khi ta mở mắt hướng về phía vật

C. Khi vật phát ra ánh sáng        D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta

Câu 2: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực?

A. Mặt Trời ngừng phát ra ánh sáng

B. Mặt Trời bỗng nhiên biến mất.

C. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.

D. Người quan sát đứng ở nửa sau Trái Đất, không được Mặt Trời chiếu sáng.

Câu 3: Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm là

A. lớn băng vật.       B. lớn hơn vật      

C. nhỏ hơn vật        D. nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi.

Câu 4: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 80°. Góc tới có giá trị nào sau đây?

A. 20°                           B. 40°                            C. 60°                           D. 80°

Câu 5: Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây?

A. r = 0°                      B. r = 45°                       C. r = 90°                    D. r = 180°

Câu 6: Vật nào dưới đây là nguồn sáng:

A. Mặt Trăng.                                                         B. Ngọn nến đang cháy.

C. Quyển vở.                                                            D. Bóng đèn điện

Câu 7: Khi có nguyệt thực thì?

A. Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất.     C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa.

D. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa.      B. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.

 Câu 8: Nếu điểm S cách gương phẳng 70cm thì ảnh S’ của điểm S qua gương cách điểm S một khoảng:

A. 140 cm                          B. 150 cm                           C. 160 cm               D. 70 cm

Câu 9: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm có các tính chất là:

A. Nhỏ hơn vật.           B. Lớn bằng vật.

C. Lớn hơn vật.           D. Tất cả các ý trên.          

Câu 10: Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu trên xe ô tô. Vì:

A. Ảnh nhìn thấy trong gương rõ hơn.

B. Ảnh nhìn thấy trong gương lớn hơn.

C. Vùng nhìn thấy của gương rộng hơn.

D. Vùng nhìn thấy sáng rõ hơn.

Câu 11: Vì sao nhờ có gương phản xạ đèn pin có thể chiếu đi xa?

A. Vì nhờ có gương ta có thể nhìn thấy những vật ở xa.

B. Vì gương cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.

C. Vì gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song.

D. Vì gương hắt ánh sáng trở lại.

Câu 12: Mắt ta nhận biết ánh sánh khi

A. Xung quanh ta có ánh sáng.               C. Có ánh sánh truyền vào mắt ta.

D. Không có vật chắn sáng.                      B. Ta mở mắt.

Tô Hà Thu
18 tháng 11 2021 lúc 11:08

Câu 1: Khi nào ta nhìn thấy một vật?

A. Khi vật được chiếu sáng        B. Khi ta mở mắt hướng về phía vật

C. Khi vật phát ra ánh sáng        D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta

Câu 2: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực?

A. Mặt Trời ngừng phát ra ánh sáng

B. Mặt Trời bỗng nhiên biến mất.

C. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.

D. Người quan sát đứng ở nửa sau Trái Đất, không được Mặt Trời chiếu sáng.

Câu 3: Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm là

A. lớn băng vật.       B. lớn hơn vật      

C. nhỏ hơn vật        D. nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi.

Câu 4: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 80°. Góc tới có giá trị nào sau đây?

A. 20°                           B. 40°                            C. 60°                           D. 80°

Câu 5: Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây?

A. r = 0°                      B. r = 45°                       C. r = 90°                    D. r = 180°

Câu 6: Vật nào dưới đây là nguồn sáng:

A. Mặt Trăng.                                                         B. Ngọn nến đang cháy.

C. Quyển vở.                                                            D. Bóng đèn điện

Câu 7: Khi có nguyệt thực thì?

A. Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất.     C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa.

D. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa.      B. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.

 Câu 8: Nếu điểm S cách gương phẳng 70cm thì ảnh S’ của điểm S qua gương cách điểm S một khoảng:

A. 140 cm                          B. 150 cm                           C. 160 cm               D. 70 cm

Câu 9: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm có các tính chất là:

A. Nhỏ hơn vật.           B. Lớn bằng vật.

C. Lớn hơn vật.           D. Tất cả các ý trên.          

Câu 10: Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu trên xe ô tô. Vì:

A. Ảnh nhìn thấy trong gương rõ hơn.

B. Ảnh nhìn thấy trong gương lớn hơn.

C. Vùng nhìn thấy của gương rộng hơn.

D. Vùng nhìn thấy sáng rõ hơn.

Câu 11: Vì sao nhờ có gương phản xạ đèn pin có thể chiếu đi xa?

A. Vì nhờ có gương ta có thể nhìn thấy những vật ở xa.

B. Vì gương cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.

C. Vì gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song.

D. Vì gương hắt ánh sáng trở lại.

Câu 12: Mắt ta nhận biết ánh sánh khi

A. Xung quanh ta có ánh sáng.               C. Có ánh sánh truyền vào mắt ta.

D. Không có vật chắn sáng.                      B. Ta mở mắt.

Nguyen Thai Son
18 tháng 11 2021 lúc 11:09

1D

2C

3B

4B

5A

6C ( đáng nhẽ là ko phải chứ)

7B

8A

9C

10C

11C

12C

banhqua

ỵyjfdfj
Xem chi tiết
Chanh Xanh
15 tháng 12 2021 lúc 19:21

D. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa

A

Vũ Việt Anh
15 tháng 12 2021 lúc 19:22

a bạn nhé

 

nguyễn thế hùng
Xem chi tiết
Rin•Jinツ
8 tháng 12 2021 lúc 8:06

A

Minh Hồng
8 tháng 12 2021 lúc 8:06

A

Đỗ Đức Hà
8 tháng 12 2021 lúc 8:08

A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 8 2017 lúc 2:45

Đáp án: C

Hiện tượng Nhật Thực do Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 12 2019 lúc 8:03

Đáp án: D

Nguyệt Thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được mặt Trời chiếu sáng.

Tâm Pham
Xem chi tiết
Eren Yeager
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
20 tháng 3 2022 lúc 12:16

A

kodo sinichi
20 tháng 3 2022 lúc 12:17

A

Mạnh=_=
20 tháng 3 2022 lúc 12:19

A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 4 2017 lúc 9:45

Đáp án C