Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
❤P͟͟.T͟͟↭2K͟͟7➻❥
14 tháng 4 2019 lúc 16:57

a) Vì rượu nở vì nhiệt nhiều hơn nước và thích ứng hơn nước(do rượu đông đặc ở nhiệt độ \(-177^oC\) nên đo được nhiệt độ không khí dưới \(0^oC\) .Còn nước có sự dãn nở vì nhiệt ko đều(đông đặc ở \(0^oC\))  nên khi nhiệt độ ko khí dưới 0°C thì thể tích của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại dẫn đến làm vỡ nhiệt kế.Do vậy mà người ta sử dụng rượu mà không sử dụng nước đẻ đo nhiệt độ không khí.

b)vì khi nước đá đang tan thì nhiệt độ của nó không đổi.

c) Ở các nước hàn đới chỉ có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ không khí mà không dùng nhiệt kế thủy ngân là vì ở những nước này , nhiệt độ ngoài trời có thể thấp hơn nhiệt đông đặc của thủy ngân là \(-38,83^oC\)

Chúc bn học tốt !

thank 3 k nè

Not me !
16 tháng 4 2019 lúc 18:40

thanks bn nhìu nha !

Good boy
Xem chi tiết
Long Nguyễn
8 tháng 5 2021 lúc 15:19

Ở các nước hàn đới người ta thường dùng nhiệt kế rượu mà không dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ khí quyển vì: nhiệt độ đông đặc của rượu ở -1170C trong khi nhiệt độ đông đặc của thủy ngân ở -390C, khi nhiệt độ khí quyển xuống dưới -390C thì thủy ngân bị đông đặc không thể đo tiếp nhiệt độ; còn nhiệt kế rượu vẫn bình thường và có thể đo tiếp nhiệt độ của khí quyển.

huhu
9 tháng 5 2021 lúc 9:42

Người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm một mốc đo nhiệt độ vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong suốt quá trình nước đá đang tan. Hơn nữa, nước đá là vật liệu có sẵn, dễ tìm, không độc hại, hoàn toàn phù hợp cho việc làm thí nghiệm.

Trương Thị Minh Châu
4 tháng 8 2021 lúc 20:51

Vì nhiệt độ đông đặc  của rượu ở -117 độ C, nhiệt độ đông đặc của nước là 0 độ C.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Kin Nguyễn
9 tháng 5 2016 lúc 9:51

Ở các nước hàn đới ( các nước gần nam cực, bắc cực ) người ta thường dùng nhiệt kế rượu mà không dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ khí quyển vì: nhiệt độ đông đặc của rượu ở -1170C trong khi nhiệt độ đông đặc của thủy ngân ở -390C, khi nhiệt độ khí quyển xuống dưới -390C thì thủy ngân bị đông đặc không thể đo tiếp nhiệt độ; còn nhiệt kế rượu vẫn bình thường và có thể đo tiếp nhiệt độ của khí quyển.

AI Nguyễn
9 tháng 5 2016 lúc 16:57

Bạn thư ơi mình đăn gbaif thi lên rồi đó. Bạn vài góc học tập của mình mà tìm nha

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 3 2017 lúc 15:50

Để đo nhiệt độ của hơi nước người ta phải dùng nhiệt kế thủy ngân vì nó có GHĐ là 130oC > 100oC (nhiệt độ sôi của nước) và không dùng nhiệt kế rượu vì có GHĐ là 50oC < 100oC

Nguyễn hồng hải
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
28 tháng 4 2016 lúc 20:42

Ở các nước hàn đới ( các nước gần nam cực, bắc cực ) người ta thường dùng nhiệt kế rượu mà không dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ khí quyển vì: nhiệt độ đông đặc của rượu ở -1170C trong khi nhiệt độ đông đặc của thủy ngân ở -390C, khi nhiệt độ khí quyển xuống dưới -390C thì thủy ngân bị đông đặc không thể đo tiếp nhiệt độ; còn nhiệt kế rượu vẫn bình thường và có thể đo tiếp nhiệt độ của khí quyển.

Nguyễn hồng hải
28 tháng 4 2016 lúc 20:42

Ai giúp mình mình tick luôn

 

Lê Cẩm Bình
28 tháng 4 2016 lúc 20:48

vì ở những nước này, nhiệt độ ngoài trời có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc của thủy ngân là -39oC, còn rượu có thể đo được vì rượu có nhiệt độ đông đặc thấp -117oC.

Bùi Khánh Chi
Xem chi tiết
Nếu Như Người đó Là Mình
2 tháng 3 2016 lúc 21:46

áp suất rượi và thủy ngân khác nhau

lethilananh
2 tháng 3 2016 lúc 21:47

vi ruou khong phai la nuoc

Nguyễn Minh Hải
2 tháng 3 2016 lúc 21:48

vì thủy ngân có nhiệt độ nóng chảy lớn hơn rượu

死ジェロネァッキ
Xem chi tiết
minh nguyet
15 tháng 4 2021 lúc 23:17

Vì sự giãn nở của nước rất đặc biệt khi ở nhiệt độ từ 0 đến 4 độC thì nước co lại chứ ko nở ra còn rượu và thủy ngân khi ở nhiệt độ này vẫn ko bị đóng băng nên người ta phải dùng nhiệt kế rượu hoặc thủy ngân để là nhiệt kế chứ ko thể dùng nước

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
16 tháng 4 2021 lúc 5:42

Vì nước co dãn vì nhiệt không đều ; dùng nước không thể đo nhiệt độ ẩm ; trong khoản nhiệt độ thường đo, rượu và thủy ngân co dãn đều đặn

nguyen ngoc linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
20 tháng 4 2016 lúc 21:46

Bởi vì rượu sôi ở khoảng 80 độ C mà nước sôi ở 100 độ C và do trong lúc sôi nhiệt độ không tăng nên thể tích của rượu cũng không tăng lên được nên ta không xác định được nhiệt độ của hơi nước đang sôi. Còn đối với thủy ngân thì nhiệt độ sôi của nó lớn hơn 100 độ C nên ta có thể xác định được nhiệt độ của hơi nước đang sôi.

Chúc bạn học tốt!hihi

Trương Khánh Hồng
20 tháng 4 2016 lúc 21:45

VÌ nhiệt độ sôi của thủy ngân cao hơn nhiệt độ sôi của nước còn nhiệt độ sôi của nước cao hơn nhiệt độ sôi của rượu

phan nguyễn nhật lan
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
3 tháng 5 2016 lúc 15:29

Thuỷ ngân và rượu quỳ có cùng chất lượng như nhau nhưng, nếu tăng nhiệt độ chúng lên 10 độ C thì nhiệt lượng mà rượu hấp thụ sẽ lớn hơn thuỷ ngân tới 20 lần. Khi đo nhiệt độ không khí hay nhiẹt độ của nước, người ta thường dùng nhiệt kế rượu. Rượu và thuỷ ngân có những đặc tính rất khác nhau.Rượu là loại chịu lạnh giỏi, phải đến nhiệt độ âm 177 độ C nó mới đông đặc thành thể rắn. Trong khi đó,thuỷ ngân chuyển thành thể rắn ở nhiệt độ âm 31 độ C. Ở những vùng giá rét, mùa đông có khi nhiệt độ xuống tới âm 4000 độ C, người ta thường phải dùng nhiệt kế rượu. Tuy nhiên, thuỷ ngân lại có những ưu điểm riêng của nó. Thuỷ ngân chịu nóng rất tốt. Độ sôi của nó là 356,72 độ C, nên trong trường hợp phải đo nhiệt độ cao thì thuỷ ngân chiếm ưu thế hơn nhiều.

Lê Jimin
25 tháng 4 2017 lúc 8:17

Để đo nhiệt độ, người ta thường dùng nhiệt kế thuỷ ngân hoặc nhiệt kế rượu quỳ. Thuỷ ngân và rượu quỳ là bộ phận quan trọng trong nhiệt kế được gọi là chất đo nhiệt. Các chất này được sử dụng để đo nhiệt độ vì nó có tính chất nóng nở lạnh co lại. Khi nóng lên thể tích của thuỷ ngân và rượu nở ra. Lúc đó, ta nhìn thấy cột thuỷ ngân tỏng nhiệt kế từ từ dâng lên cao. Như vậy, chỉ cần đánh dấu và ghi lại những vị trí thích hợp là ta có thể đo được nhiệt độ.

Like giùm mình vs nhé! Thanks nhiều!
hihibanhqua
Đỗ Việt Dũng
27 tháng 2 2018 lúc 8:50

Thuỷ ngân và rượu quỳ có cùng chất lượng như nhau nhưng, nếu tăng nhiệt độ chúng lên 10 độ C thì nhiệt lượng mà rượu hấp thụ sẽ lớn hơn thuỷ ngân tới 20 lần. Khi đo nhiệt độ không khí hay nhiẹt độ của nước, người ta thường dùng nhiệt kế rượu. Rượu và thuỷ ngân có những đặc tính rất khác nhau.Rượu là loại chịu lạnh giỏi, phải đến nhiệt độ âm 177 độ C nó mới đông đặc thành thể rắn. Trong khi đó,thuỷ ngân chuyển thành thể rắn ở nhiệt độ âm 31 độ C. Ở những vùng giá rét, mùa đông có khi nhiệt độ xuống tới âm 4000 độ C, người ta thường phải dùng nhiệt kế rượu. Tuy nhiên, thuỷ ngân lại có những ưu điểm riêng của nó. Thuỷ ngân chịu nóng rất tốt. Độ sôi của nó là 356,72 độ C, nên trong trường hợp phải đo nhiệt độ cao thì thuỷ ngân chiếm ưu thế hơn nhiều.

Lovely
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
20 tháng 5 2016 lúc 8:41

1. Với cùng một lượng khí xác định, khi nóng lên thì khí nở ra, còn lạnh đi thì khí co vào nên thể tích của khối khí nóng lớn hơn thể tích của khối khí lạnh, nên khối lượng riêng (D=m/V) của khí nóng nhỏ hơn khối lượng riêng của khí lạnh. Nên không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

2. Một gối đỡ có bánh lăn vì khi nở ra hoặc co lại do nhiệt độ (Mặt Trời) bánh lăn di chuyển qua lại làm cho câu nở ra và co lại dễ dàng. Bánh lăn kia làm trụ đỡ giữ chặt lại.

3. Bởi vì rượu sôi ở khoảng 80 độ mà nước sôi thì 100 độ và do trong lúc sôi đó nhiệt độ không tăng nên thể tích của rượu cũng không tăng lên được nên ta không thể xác định nhiệt độ của nước đang sôi. Còn đối với thủy ngân thì nhiệt độ sôi của nó cao hơn 100 độ nên ta có thể xác định được nhiệt độ cần đo.

Chó Doppy
20 tháng 5 2016 lúc 8:41

Câu 1 : 

Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

                                    d = 10.

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Câu 2 :
Để tạo điều kiện cầu nóng lên và dài ra mà không bị ngăn cản
Câu 3 :
Vì rượu sôi ở nhiệt độ dưới 1000C