Những câu hỏi liên quan
Kim Trọng Toàn
Xem chi tiết
Lê Thảo Ly
19 tháng 12 2016 lúc 7:49

oaoa

nguyen chi toai
22 tháng 12 2016 lúc 19:41

Bạn hãy diệt các loài thân mềm có hại và cùng chung tay bảo vệ các loài có lợi

thien
16 tháng 11 2018 lúc 5:26

ko săn bắt nhiều,ko dùng thuốc nổ và cần tiêu diệt các loài ốc có hại

Kim Trọng Toàn
Xem chi tiết
nguyễn văn dương
18 tháng 12 2016 lúc 21:33

mình không được khai thácok

nguyễn văn dương
18 tháng 12 2016 lúc 21:35

đặc điểm chung của động vật nguyên sinh giúp tớ vớieoeo

Lê Thảo Ly
19 tháng 12 2016 lúc 7:46

-Nuôi và phát triển để tăng sồ lượng, tạo điều kiện cko ckúng phát triển tốt.

-Khai thác hợp lí, tránh nguy cơ tiệt ckủng.

-Lai tạo các giống mới.

thảm hại
Xem chi tiết
ngọc hân võ hồ
Xem chi tiết
ph@m tLJấn tLJ
17 tháng 2 2022 lúc 15:16

"TK :
+Bảo vệ động vật hoang dã.

+Xây dựng khu bảo tồn động vật.

+Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế.

Good boy
17 tháng 2 2022 lúc 15:16

chúng ta cần bảo tồn động vật, bảo vệ môi trường , nhận thức được tầm quan trọng của động vật, tuyên truyền bảo vệ động vật, ......

Nguyễn Tân Vương
22 tháng 2 2022 lúc 21:02

THAM KHẢO:

+Bảo vệ động vật hoang dã.

+Xây dựng khu bảo tồn động vật.

+Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế.

Trần Giáng
Xem chi tiết
Mai Hiền
31 tháng 3 2021 lúc 10:00

- Để bảo vệ các loài thú quý hiếm bản thân em cần phải: 
+ Không săn bắt các loài động vật hoang dã.
+ Báo cho cơ quan chức năng những hành động như săn bắt, buôn bán trái phép động vật quý hiếm.
+ Tuyên truyền cho mọi người biết về vai trò và nguy cơ tuyệt chủng của động vật quý hiếm để mọi người cùng tham gia bảo vệ.

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh
11 tháng 12 2016 lúc 21:51

* Vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ :

- Làm thuốc chữa bệnh : ong mật, tằm....

- Làm thực phẩm : tằm,..

- Thụ phấn cho cây trồng : ong mật,...

- Thức ăn cho động vật khác : tằm, bọ ngựa,..

- Diệt sâu hại : ong mắt đỏ, bọ ngựa,.

- Hại hạt ngũ cốc : mọt,...

- Truyền bệnh : ruồi, muỗi,...

* Bảo vệ sâu bọ có ích :

- Dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại. Ví dụ: dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.

 

Phạm Ngọc Thảo Vy
20 tháng 12 2016 lúc 16:07

# Lợi ích :

- Làm thuốc chữa bệnh : ong mật

- Làm thực phẩm : nhộng tằm

- Làm thức ăn cho động vật khác : châu chấu

- Thụ phấn cây trồng : ong, bướm

- Diệt các sâu hại : ong mắt đỏ

- Làm sạch môi trường : bọ hung

leuleu

Hanh Huynh
Xem chi tiết
scotty
28 tháng 3 2022 lúc 20:33

các phương án :

+ Nghiêm cấm săn bắt thú quý,....

+ Thành lập các khu bảo tồn

+ Bảo vệ rừng

+ Hạn chế sử dụng các đồ dùng làm từ thú như da, lông,....

+ Tuyên truyền nâng cao ý thức ng dân về việc bảo tồn các loài thú

+ Giảm lượng khí thải , bảo vệ không khí ,..

+  ....vv

Sơn Mai Thanh Hoàng
28 tháng 3 2022 lúc 20:33

REFER

+ Không săn bắt các loài động vật hoang dã.
+ Báo cho cơ quan chức năng những hành động như săn bắt, buôn bán trái phép…động vật quý hiếm.
+ Tuyên truyền cho mọi người biết về vai trò và nguy cơ tuyệt chủng của động vật quý hiếm để mọi người cùng tham gia bảo vệ.

☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
28 tháng 3 2022 lúc 20:33

Tham khảo:

Không khai thác ĐVHD cho mục đích giải trí ...

Không mua các sản phẩm có nguồn gốc từ ĐVHD nguy cấp quý hiếm. ...

Nói không với việc chụp ảnh với ĐVHD. ...

Từ chối thịt “đặc sản” thú rừng. ...

Đừng mặc, dùng sản phẩm làm từ lông thú ...

Đối xử tốt với cả những loài gây hại.

The Tranthi
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
3 tháng 4 2022 lúc 20:43

Vai trò của lớp thú:

- Cung cấp thực phẩm.

- Cung cấp sức kéo.

- Cung cấp nguồn dược liệu quý .

- Cung cấp nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ.

- Tiêu diệt 1 số loài đv gặm nhấm có hại.

- Làm vật thí nghiệm.

- ......

 Chúng ta có thể bảo vệ sự đa dạng của thú:

- Xây dựng các khu bảo tồn động vật hoang dã.

- Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế.

- Trồng cây rừng, phủ xanh đồi trọc tạo môi trường sống cho động vật.

- Đề ra luật bảo vệ thiên nhiên, nghiêm cấm săn bắt động vật hoang dã, quý hiếm.

- Tăng cường tuyên truyền, giáo dục mọi người bảo vệ động vật, không săn bắt bừa bãi.

- Lai tạo thêm nhiều giống mới.

- .........

Thuy Bui
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
15 tháng 11 2021 lúc 19:57

+ Có một chế độ dinh dưỡng hợp lí

+ Tắm nắng để cơ thể chuyển hoá tiền vitamin D thành vitamin D (vitamin D giúp chuyển hoá được canxi để tạo xương).

+ Chú ý rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên và lao động vừa sức.

 

Những đặc điểm tiến hoá của hệ cơ ở người:

- Cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển: Phù hợp với đặc điểm đứng thằng bằng 2 chân.

- Cơ vận động cánh tay, cẳng tay, bàn tay, đặc biệt cơ vận động ngón cái phát triển: Cơ tay phân hóa thành nhiều nhóm nhỏ giúp cho con người có thể lao động bằng tay một cách linh hoạt.

- Cơ vận động lưỡi phát triển: Giúp cho người có tiếng nói mà không loài động vật nào có được.

- Cơ mặt phân hoá giúp người biểu hiện tình cảm.

OH-YEAH^^
15 tháng 11 2021 lúc 19:59

Tham khảo

- Cột sống có 4 chỗ cong tạo dáng đứng thẳng,lồng ngực phát triển sang hai bên 
- Hộp sọ phát triển, tỉ lệ sọ/ mặt nhỏ hơn lớp thú,đại não phát triển đồng nghĩa với hộp sọ phát triển, lồi cằm giúp cho vận động ngôn ngữ 
- Xương chi dài, bàn tay phân hóa 5 ngón có thể cầm nắm các dụng cụ lao động 
- Xơng bàn chân có xương gót nhô nâng đỡ cơ thể và giúp cơ thể đứng thẳng

OH-YEAH^^
15 tháng 11 2021 lúc 19:59

Tham khảo

- Cần:

+ Có một chế độ dinh dưỡng hợp lí

+ Tắm nắng để cơ thể chuyển hoá tiền vitamin D thành vitamin D (vitamin D giúp chuyển hoá được canxi để tạo xương).

+ Chú ý rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên và lao động vừa sức.

 

Vũ Ngọc	Bích
Xem chi tiết

Câu 1:Vì sao ếch chỉ sống ở nơi ẩm ướt ? Em đã làm gì để bảo vệ lưỡng cư?

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm : - Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Da ếch cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng, nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch bị khô, ếch không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết.

Khách vãng lai đã xóa

Câu 2: Trình bày cấu tạo ngoài chim bồ câu

Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh

Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh

Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra

Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể

Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ

Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

Câu 3: Giải thích tại sao nói thú phát triển đa dạng và thích nghi với nhiều môi

Hệ thần kinh phát triển nên các phản ứng rất nhanh  độ chính xác cao, khả năng định hướng tốt. Chính vì vậy, thú có khả năng di chuyển, phát tán và thích nghi được với nhiều môi trường sống khác nhau  có số lượng loài rất lớn, hiện có khoảng 4600 loài với 26 bộ.

Khách vãng lai đã xóa

TL: 

- Cá voi được xếp vào lớp Thú bởi vì chúng có đặc điểm giống với các loài thú khác:
+ Thở bằng phổi (cho nên có hiện tượng cá voi nổi đầu trên mặt nước để thở)
+ Tim 4 ngăn hoàn chỉnh
+ Động vật máu nóng và hằng nhiệt,
+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
+ Có lông mao (mặc dù rất ít).
+ Đuôi cá thẳng đứng và chuyển động kiểu trái phải. Đuôi cá voi nằm ngang và chuyển động lên xuống.

- Cá sấu thuộc lớp Mặt thằn lằn theo quan điểm phân loại hiện tại và lớp Bò sát truyền thống vì:
+ Có BỐN CHI
+ Tim 4 ngăn (là 1 đặc điểm bất thường của cá sấu so với các loài bò sát khác chỉ có tim 3 ngăn và vách hụt ở giữa tâm thất) (ở đây đừng hiểu lầm nhé, cá sấu vẫn là ĐV biến nhiệt)
+ Thở bằng phổi
+ Đẻ ít trứng (theo mình biết thì không quá 10) trong khi cá thực sự đẻ đến hàng trăm nghìn quả 

HT

Khách vãng lai đã xóa