Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị hà uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lan
Xem chi tiết
Hà Anh
28 tháng 10 2017 lúc 15:31

a, (n+10).(n+5) là bội của 2

Giải : 

Ta có : 10 là số chẵn, 5 là số lẻ.

--> n+10 và n+5 sẽ có 2 trường hợp:

* n+10 là chẳn, n+5 là lẻ

* n+10 là lẻ, n+5 là chẵn

Mà chẵn x lẻ = chẵn và chẵn chia hết cho 2

---> (n+10).(n+5) là bội của 2

b, tương tự

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Toàn
5 tháng 11 2017 lúc 14:23

Vì 2n+1 là số chính phương lẻ nên 

2n+1≡1(mod8)⇒2n⋮8⇒n⋮42n+1≡1(mod8)⇒2n⋮8⇒n⋮4

Do đó n+1 cũng là số lẻ, suy ra

n+1≡1(mod8)⇒n⋮8n+1≡1(mod8)⇒n⋮8

Lại có

(n+1)+(2n+1)=3n+2(n+1)+(2n+1)=3n+2

Ta thấy

3n+2≡2(mod3)3n+2≡2(mod3)

Suy ra

(n+1)+(2n+1)≡2(mod3)(n+1)+(2n+1)≡2(mod3)

Mà n+1 và 2n+1 là các số chính phương lẻ nên

n+1≡2n+1≡1(mod3)n+1≡2n+1≡1(mod3)

Do đó

n⋮3n⋮3

Vậy ta có đpcm.

Bình luận (0)
Duc Hay
Xem chi tiết
Phạm Xuân Sơn
Xem chi tiết
Phạm Xuân Sơn
23 tháng 12 2018 lúc 20:15

không biết

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Ngọc Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
20 tháng 7 2016 lúc 12:50

\(A=n^2+n+1\)

\(=n\left(n+1\right)+1\)

Vì n(n+1) là tích của hai số tự nhiên liên liếp nên có 1 số chẵn 

nên n(n+1) là số chẵn.Suy ra:n(n+1)+1 là số lẻ và ko chia hết cho 2

Vì n(n+1) chỉ có tân còn là:0,2,6 nên n(n+1)+1 chỉ có tận cùng là:1,3,7 ko chia hết cho 5

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quỳnh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
14 tháng 9 2019 lúc 15:40

a) (a+b)(a+b)

=\(a^2+ab+ab+b^2\)

=\(a^2+\left(ab+ab\right)+b^2\)

=\(a^2+2ab+b^2\)

=\(aa+2ab+bb\)

b) (a-b)(a-b)

=\(a^2-ab-ab+b^2\)

=\(a^2+\left(-ab-ab\right)+b^2\)

=\(a^2-2ab+b^2\)

c) (a+b)(a-b)

=\(a^2-ab+ab-b^2\)

=\(a^2+\left(-ab+ab\right)-b^2\)

=\(a^2-b^2\)

Bình luận (0)
user3226384344615244
Xem chi tiết
SU Đặng
3 tháng 9 2023 lúc 14:09

Gọi thương (a+b) khi chia cho 2 là k với k thuộc N

Suy ra: a+b = 2k

Có:  (a+3b) = (a+b) + 2b = 2k + 2b = 2(k+b).chia hết cho 2

Suy ra: (a+3b) cũng chia hết cho 2.

Bình luận (1)
Đỗ Hoàng Lan Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyên Khánh
Xem chi tiết
shitbo
2 tháng 12 2018 lúc 15:29

2a+5b chia hết cho 11

 11a+11b chia hết cho 11

=> 7a+1b chia hết cho 11

22a+11b chia hết cho 11

=> 22a+11b-21a-3b chia hết cho 11

=> a+8b chia hết cho 11(đpcm)

Bình luận (0)
Đình Sang Bùi
2 tháng 12 2018 lúc 15:30

Ta có: \(2a+5b⋮11\Leftrightarrow2a-6b+11b⋮11\)

Mà \(11b⋮11\Rightarrow2a-6b⋮11\Leftrightarrow a-3b⋮11\Rightarrow a-3b+11b⋮11haya+8b⋮11\)

Bình luận (0)