Những câu hỏi liên quan
Hương Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn khánh chi
22 tháng 1 2021 lúc 21:25

Cách 1: Gọi N là trung điểm của AC.

Xét tam giác ABC ta có:

M là trung điểm BC (gt)

N là trung điểm AC (cách vẽ)

=> MN là đường trung bình của tam giác ABC.

=> MN // AB và MN = 1/2 AB = 1/2 . 6 = 3 (cm)

Ta có:

AN = 1/2 AC ( N là trung điểm AC)

=> AN = 1/2 . 10 = 5 (cm)

Xét tam giác AMN ta có:

AN2 = 25 (cm)

AM2 + MN2 = 25 (cm)

=> AN2 = AM2 + MN2

=> Tam giác AMN vuông tại M ( Định lý Pitago đảo) 

=> AM vuông góc với MN tại M

Mà MN // AB ( cmt)

Nên AB vuông góc với AM tại A

=> góc MAB = 90 độ ( đpcm)

Cách 2: Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho M là trung điểm của AE.

Xét tứ giác ABEC ta có:

2 đường chéo AE và BC cắt nhau tại M (gt)

M là trung điểm của BC (gt)

M là trung điểm của AE (cách vẽ)

=> Tứ giác ABEC là hình bình hành ( tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)

=> AB = EC = 6 cm.

Ta có:

AE = 2AM ( M là trung điểm của AE)

=> AE = 2 . 4 = 8 (cm)

Xét tam giác AEC ta có:

AC2 = 100 (cm)

AE2 + EC2 = 100 (cm)

=> AC2 = AE2 + EC2

=> Tam giác AEC vuông tại E.

=> góc AEC = 90 độ

Mà EC // AB ( tính chất hình bình hành ABEC)

Nên góc MAB = 90 độ ( đpcm)

chị ơi,cái này em học từ lớp 6 rồi ,n=hôm nay em vừa học xog,có j chị k dùm em nhá

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hương Nguyễn
22 tháng 1 2021 lúc 21:46

anh là con trai

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
love tfboys and exo and...
Xem chi tiết
Milo
Xem chi tiết
Lưu Đức Mạnh
30 tháng 7 2017 lúc 12:38

Cách 1: Gọi N là trung điểm của AC.

Xét tam giác ABC ta có:

M là trung điểm BC (gt)

N là trung điểm AC (cách vẽ)

=> MN là đường trung bình của tam giác ABC.

=> MN // AB và MN = 1/2 AB = 1/2 . 6 = 3 (cm)

Ta có:

AN = 1/2 AC ( N là trung điểm AC)

=> AN = 1/2 . 10 = 5 (cm)

Xét tam giác AMN ta có:

AN2 = 25 (cm)

AM2 + MN2 = 25 (cm)

=> AN2 = AM2 + MN2

=> Tam giác AMN vuông tại M ( Định lý Pitago đảo) 

=> AM vuông góc với MN tại M

Mà MN // AB ( cmt)

Nên AB vuông góc với AM tại A

=> góc MAB = 90 độ ( đpcm)

Cách 2: Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho M là trung điểm của AE.

Xét tứ giác ABEC ta có:

2 đường chéo AE và BC cắt nhau tại M (gt)

M là trung điểm của BC (gt)

M là trung điểm của AE (cách vẽ)

=> Tứ giác ABEC là hình bình hành ( tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)

=> AB = EC = 6 cm.

Ta có:

AE = 2AM ( M là trung điểm của AE)

=> AE = 2 . 4 = 8 (cm)

Xét tam giác AEC ta có:

AC2 = 100 (cm)

AE2 + EC2 = 100 (cm)

=> AC2 = AE2 + EC2

=> Tam giác AEC vuông tại E.

=> góc AEC = 90 độ

Mà EC // AB ( tính chất hình bình hành ABEC)

Nên góc MAB = 90 độ ( đpcm)

Bình luận (0)
Trà My
Xem chi tiết
0o0 Nguyễn Văn Cừ 0o0
28 tháng 7 2017 lúc 20:24

Goi G là diem doi xung voi A qua M. 
Cm dc AG=4+4=8,CG=BA=6,AB=CG=6 (ACGB là hbh) 
Suy ra tg ACG vuong tai G (Pythagoras dao,6^2+8^2=10^2) 
Suy ra goc AGC=90° 
Suy ra goc MAB=90° (AB//CG).

đã chứng minh xong

_______HẾT_________

Bình luận (0)
Trần Huỳnh Thanh Long
28 tháng 7 2017 lúc 20:39

6 10 4 A B C L M

Gọi L là điểm đối xứng với A qua M.

Dễ dàng cm ABGC là hình bình hành \(\Rightarrow\)AB=CG=6 cm

Lại có AG=8 cm, áp dụng định lý Pitago đảo vào tam giác ACG, ta suy ra tam giác AGC vuông tại G(\(8^2+6^2=10^2\)

Lại có tam giac BAG= tam giác CGA . Do đó góc MAB= 90 độ

Bình luận (0)
lâm vi hoa
1 tháng 5 2020 lúc 18:09

Gọi G là điểm đối xứng qua với A qua M.

Vì AM=4AM=4⇒ AG=AM+MG=4+4=8(cm)AG=AM+MG=4+4=8(cm)

Vì AB=6CG=6AB=6⇒CG=6

ABGC⇒ABGC là hình bình hành.

Áp dụng định lý pitago ở ΔACGΔACG có:

AC2=GA2+GC2AC2=GA2+GC2

102=62+82⇒102=62+82

100=100⇒100=100 (đúng)

ΔAGC⇒ΔAGC vuông tại G

AGCˆ=90o⇒AGC^=90o

MABˆ=90o⇒MAB^=90o (do A đối xứng với G qua M)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Milo
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
Xem chi tiết
Narutox2
6 tháng 3 2016 lúc 11:40

em mới chỉ học lớp 5 thôi

Bình luận (0)
Michiel Girl mít ướt
6 tháng 3 2016 lúc 11:44

M là trung điểm => BC = AM . 2 = 2 . 2 = 4cm

Nếu MAB vuông => AC là cạnh huyền, có: 

AB2 + BC2 = AC2

32 + 42 = 25 = 52

=> AC = 5

=> MAB = 900

Bình luận (0)
trang
6 tháng 3 2016 lúc 11:44

em mới hc lp 5 thui ạ!So sorry hen!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Cao Kiều Ngân
Xem chi tiết
Vũ Nguyễn Trí Hiếu
Xem chi tiết
Le Ngoc Quang
Xem chi tiết
Lê Song Phương
20 tháng 11 2023 lúc 21:18

Hạ \(AH\perp BC\) tại H. Đặt \(MB=MC=x;HM=y;AH=h\)

Theo định lý Pythagoras: \(\left\{{}\begin{matrix}AH^2+HM^2=AM^2\\AH^2+BH^2=AB^2\\AH^2+CH^2=AC^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}h^2+y^2=16\\h^2+\left(x-y\right)^2=36\\h^2+\left(x+y\right)^2=100\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}h^2+y^2=16\\h^2+x^2+y^2-2xy=36\\h^2+x^2+y^2+2xy=100\end{matrix}\right.\)

Cộng theo vế của 2 pt thứ 2 và thứ 3 của hệ này, ta được:

\(2\left(h^2+x^2+y^2\right)=136\)

\(\Leftrightarrow x^2+\left(h^2+y^2\right)=68\)

\(\Leftrightarrow x^2+16=68\)

\(\Leftrightarrow x^2=52\) hay \(BM^2=52\)

Mà ta lại có \(AB^2+AM^2=6^2+4^2=52\)

\(\Rightarrow AB^2+AM^2=BM^2\) \(\Rightarrow\Delta ABM\) vuông tại A \(\Rightarrow\) đpcm

 

 

Bình luận (0)
Minh Hiếu
20 tháng 11 2023 lúc 21:05

Gọi H là điểm đối xứng với A qua M

Xét tam giác AMB và tam giác HMC có:

\(\left\{{}\begin{matrix}HM=AM\\\widehat{AMB}=\widehat{HMC}\\MB=MC\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta HMC\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow HC=AB=6cm\)

Xét tam giác HAC có:

\(AH^2+HC^2=10^2\left(8^2+6^2=10^2\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AHC}=90^o\)

Mà \(\Delta AMB=\Delta HMC\)

\(\Rightarrow\widehat{MAB}=\widehat{MHC}=90^o\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)