Những câu hỏi liên quan
Bo Bo
Xem chi tiết
Vô danh
3 tháng 4 2022 lúc 10:04

\(3,475+\left(-6,19\right)+\left(-3,475\right)\\ =\left[3,475+\left(-3,475\right)\right]+\left(-6,19\right)\\ =0+\left(-6,19\right)\\ =-6,19\)

Bình luận (0)
Xuân Hùng 7.1
3 tháng 4 2022 lúc 10:05

= 3,475+(-3,475)+(-6,19)

=-6,19

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Việt An
3 tháng 4 2022 lúc 10:05

= 3, 475+(-6,19) - 3,475

= (3,475- 3,475) + (-6,19)

= 0+ (-6,19)

=6,19 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phương Anh
Xem chi tiết
Ngô Huế
23 tháng 8 2021 lúc 15:25

Tl:

2+4+6+...+98+100

=(100-2):2+1=50

HT!Nhớ k cho mik nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hồ Tuyết Anh
23 tháng 8 2021 lúc 15:35

(100-2):2+1=50

#HT#

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Diệp
23 tháng 8 2021 lúc 15:42

2 + 4 + 6 + ... + 98 + 100 = ?

= (100 - 2) : 2 + 1 

= 98 : 2 + 1

= 49 + 1

= 50

HT nha bạn !

@ Yu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Cao Nhật Vy
Xem chi tiết
Hải Đăng Lê Nguyễn
19 tháng 12 2020 lúc 21:54

2.(3-6x)+8.(x-5)=-42

2.3-2.6x+8.x-8.5=-42

6-2.6x+8.x-40=-42

2.6x+8.x-40=6-(-42)

2.6x+8.x-40=48

2.6x+8x=48+40

2.6x+8x=88

12x+8x=88

x.(12+8)=88

x20=88

x=88/20

x=4,4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Mai Anh
Xem chi tiết
Vũ Thanh Tùng
19 tháng 5 lúc 7:48

Cho A = 71 x 72 x .......... x 150 x 151. Hỏi A có tận cùng bao nhiêu chữ số 0

 

Bình luận (0)
nguyễn ngọc khánh vân
Xem chi tiết
Đinh Thị Kim Hà
9 tháng 4 2017 lúc 7:33

Vì P(x) có nghiệm bằng 2 nên:

P(2) = 0

=> m.2 + 3 = 0

     2m        = -3

       m        = \(\frac{-3}{2}\)

Bình luận (0)
Lê Ngọc Dung
Xem chi tiết
Vũ Thị Thanh Trúc
5 tháng 7 2020 lúc 9:44

Quãng đường tàu hỏa đi là:

          600 + 70 = 670 (m)

Đôi 4/5 phút = 1/75 giờ

Tàu hỏa qua hầm với vận tốc là:

           670 : 1/75 = 50250 m/giờ = 50,25 km/giờ

                                    Đ/S: 50,25 km/giờ

P/s: Mình chưa làm dạng toán này bao giờ tuy nhiên mình tìm được 1 bài toán tương tự như vậy và mình áp dụng nó vào bài toán này nên mình không chắc mình làm đúng. Đúng thì cho mình 1 k nhé. Tks

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Long Nhật
Xem chi tiết
Trang
24 tháng 12 2015 lúc 19:26

gọi 2 số lẻ liên tiếp là 2k+1 và 2k+3; ƯCLN(2k+1;2k+3)

ta có : 2k+1 chia hết cho d

2k+3 chia hết cho d

-> 2k+3-(2k+1) chia hết cho d

-> 2k+3-2k-1 chia hết cho d

-> 2 chia hết cho d

vậy d thuộc Ư(2)={ 1;2 }

vì 2k+1 và 2k+3 là 2 số lẻ liên tiếp nên d không thể bằng 2

-> d=1

vậy 2k+1;2k+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau 

vậy 2 số lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

 

Bình luận (0)
Bo Bo
Xem chi tiết
Nguyễn Nhã Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Nhã Khanh
24 tháng 8 2023 lúc 14:40

có thể lm 1 vài bài thôi cx dc, ko nhất thiết phải lm hết nha

Bình luận (0)
Nguyễn Nhã Khanh
24 tháng 8 2023 lúc 14:40

mà cố gắng lm hết giùm mik, cảm ơn nhìu

Bình luận (0)
HaNa
24 tháng 8 2023 lúc 14:45

Bài 5:

Theo đề có: \(\left\{{}\begin{matrix}a\perp c\\b\perp c\end{matrix}\right.\Rightarrow a//b\)

Theo tính chất kề bù có:

\(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}=180^o\\ \Rightarrow\dfrac{7}{11}\widehat{A_2}+\widehat{A_2}=180^o\\ \Rightarrow\widehat{A_2}=\dfrac{180^o}{\dfrac{7}{11}+1}=110^o\)

Lại có: a//b nên

\(\widehat{A_2}+\widehat{B_1}=180^o\) (trong cùng phía)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=180^o-110^o=70^o\)

Bình luận (0)
Hoàng Lan Hương
Xem chi tiết
kaitovskudo
6 tháng 1 2016 lúc 8:59

Ta có: 3B=1+(1/3)+(1/3)2+...+(1/3)2012

=>3B-B=[1+1/3+(1/3)2+...+(1/3)2012]-[1/3+(1/3)2+...+(1/3)2013)

=>2B=1-(1/3)2013

=>1-2B=1-[1-(1/3)2013]

=>1-2B=(1/3)2013

=>n=2013

Bình luận (0)
Hoàng Lan Hương
6 tháng 1 2016 lúc 9:09

Cho bạn kaitovskudo 3 tick nha!

Bình luận (0)
Phạm Thị Mỹ Lệ
6 tháng 1 2016 lúc 9:13

Mình nghĩ là 2013

 

Bình luận (0)