Em hiểu câu "An cư , lạc nghiệp " có nghĩa là gì ?
mk cần gấp
a , vì sao người dân ở vùng ccao thường làm nhà ở kiểu nhà sàn ?
b , em hiểu câu : ' an cư , lạc nghiệp ' như thế nào ?
ai nhanh và đúng mình like cho ! nhanh ! nhanh !
a, người ta làm nhà sàn để tránh thú dữ.
b, Có ‘an cư’ thì mới ‘lạc nghiệp’. Nghĩa là, có ổn định chỗ ăn chỗ ở thì mới an lòng mà lo công việc sinh kế hoặc phát triển thương mại.
nhớ LIKE nha
các bạn ơi nhanh lên , mình đang gấp !
Trao đổi với người thân để trả lời các câu hỏi sau :
a) Vì sao người dân ở vùng cao thường làm nhà ở kiểu nhà sàn ? (trả lời đầy đủ )
b) Em hiểu câu :"An cư,lạc nghiệp" như thế nào ?
a)Để tránh lũ lụt. Để ở mát mẻ hơn.
b)An cư lạc nghiệp: ý nói trước khi bắt tay vào một công việc làm ăn thì nên ổn định nơi ăn chốn ở. Đây là một lời nhắc nhở hay một kế hoạch để antâm vì một khi đời sống gia đình ổn định thì tất cả thời gian và tâm huyết sẽ được dành cho công việc làm ăn.
Qua Đó , em có được những hiểu biết gì về phong tục thời cúng tổ tiên của cư dân Vân lang, Âu lạc
THAM KHẢO :
Những nét chính về đời sống vật chất
– tinh thần….
* Đời sống vật chất:
- Cư dân Văn Lang
– Âu Lạc có nền kinh tế nông nghiệp đa dạng, công cụ sản xuất chủ yếu bằng đồng thau và có một ít đồ sắt.
- Nguồn lương thực chính của họ là gạo nếp, gạo tẻ, ngoài ra cong có các loại khoai, sắn. Thức ăn gồm các loại rau củ, cá, chăn nuôi…
- Đồ dùng gia đình có nhiều loại như nồi, bát, chậu… bằng gốm và đồng thau…
- Cư dân Văn Lang
– Âu Lạc ở nhà sàn, sinh hoạt rất giản dị, thích ứng với thiên nhiên.
* Đời sống tinh thần: - Tín ngưỡng: sùng bái tự nhiên, thờ cúng những người có công với làng với nước.
- Có nhiều phong tục như cưới xin, ma chay, làm bánh chưng bánh giày, nhuộm răng, ăn trầu…và có nhiều lễ hội. b
* Những phong tục tập quán còn lưu giữ đến ngày nay….như thờ cúng tổ tiên và các vị anh hùng có công với làng với nước; tục làm bánh trưng
bánh giày, ăn trầu, nhuộm răng và tổ chức các lễ hội…
Nhà nước phong kiến phương Bắc lại đồng hóa nhân ta vì chúng muốn biến nước ta thành lãnh thổ của chúng, biến nhân dân thành nô lệ của Trung Quốc, xoá bỏ quốc hiệu nước ta trên bản đồ thế giới.
Em hiểu gì về nhan đề khi con tu hú.Tóm tắt lại bài thơ bằng 1 câu văn có cụm từ là khi con tu hú.
CÁC BN ƠI GIÚP MK VỚI MK ĐAG CẦN GẤP!!!!
Nhan đề "Khi con tu hú":
+ Vế phụ nhưng đã mở ra mạch cảm xúc cho toàn bài thơ
+ Tiếng chim (hóa dụ) là tín hiệu của mùa hè rực rỡ, sôi động và cũng chính là biểu tượng của sự tự do (ẩn dụ)
- Là một trạng ngữ chỉ thời gian.
- “Tu hú” là tín hiệu của mùa hè, của sự sống bên ngoài. Nó tác động sâu sắc tới tâm hồn người tù làm cho người tù mang nhiều tâm trạng
=> Nhan đề có giá trị hoán dụ, giá trị liên tưởng cao, giàu sức gợi, gợi cảm hứng chung cho toàn bài.
ai cux giải thích đc̣ nhan đề nên tớ chỉ tóm tắt thôi :khi con tu hú kêu làm sống dậy trong tâm hồn người tù vs bức tranh mùa hè có âm thanh rộn rã,hương vị ngọt ngào mời gọi,màu sắc rực rỡ,không gian khoáng đạt và làm cho người tù thôi thúc niềm khao khát tự do cháy bỏng .
văn mẫu có đầy^^
điền từ đồng nghĩa với từ "an" để hoàn thành câu sau : "Có an cư mới nghiệp....."
Có an cư mới......... nghiệp.Điền từ đồng nghĩa với từ"an"
Đọc bài Con Rồng cháu Tiên và trả lời câu hỏi :
1) Hãy tìm những chi tiết trong truyện thể hiện tính chất kì lạ , cao quý về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ .
2) Việc kết duyên của Lạc Long Quân và Âu Cơ và chuyện Âu Cơ sinh nở có gì kì lạ ? Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con như thế nào và để làm gì ? Theo truyên này thì người Việt là con cháu của ai
3) Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo ? Hãy nói rõ vai trò của các chi tiết này trong truyện .
Nêu ý nghĩa của câu chuyện Con Rồng cháu Tiên .
( giúp mk nha , mk đang cần rất gấp )
1) Những chi tiết thể hiện tính chất kì lạ, cao quý về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Lonh quân và Âu Cơ là:
- Lạc Long Quân và Âu Cơ đều là thần. Âu Cơ là tiên thuộc dòng họ Thần Nông dạy nhân dân trồng trọt. Lạc Long Quân giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh,....
2) Sau khi kết duyên, Âu Cơ có mang rồi sinh ra một bọc trăm trứng, nở ra 100 người con hồng hào, đẹp đẽ. Rồi một hôm Lạc Long Quân cảm thấy mình không thể sống trên cạn bèn từ biệt Âu Cơ. Lạc Long Quân đưa 50 con xuống biển, Âu Cơ đưa 50 con lên núi. ( để xây dựng sự ngiệp)
- Theo cau truyện trên thì người Việt là con của Vua Hùng Vương
3) Yếu tố tưởng tượng kì ảo: là những chi tiết không có thật được các tác giả dân gian sáng tạo.
- Tạo nên bản sắc đặc trưng của thể loại, tạo nên sự hấp dẫn đặc biệt của truyền thuyết, giải thích tự nhiên và mơ ước trinh phục, khám phá tự nhiên của con người thuở ban sơ.
Chúng ta vô cùng tự hào có một truyền thuyết rất xa, rất đẹp về nguồn gốc dân tộc.
1. Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên có nhiều chi tiết thể hiện tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ. Trước hết, cả hai đều thuộc dòng dõi các thần. Lạc Long Quân là con trai thần Long Nữ (thường ở dưới nước), Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông (ở trên núi). Thứ hai, Lạc Long Quân có sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ, thường giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi; Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần.
2. Về việc kết duyên của Lạc Long Quân cùng Âu Cơ và chuyện Âu Cơ sinh nở có nhiều điều kì lạ: Một vị thần sống dưới nước kết duyên cùng một người thuộc dòng họ Thần Nông ở trên núi cao; Âu Cơ không sinh nở theo cách bình thường. Nàng sinh ra một cái bọc một trăm trứng, trăm trứng lại nở ra một trăm người con đẹp đẽ lạ thường. Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô, khoẻ mạnh như thần. Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con ra làm hai: năm mươi người theo cha xuống biển, năm mươi người theo mẹ lên núi. Chia như vậy là để khi có việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau.
3. Chi tiết tưởng tượng, kì ảo là những chi tiết không có thật. Đó là những chi tiết có tính chất hoang đường, kì lạ. Trong truyện truyền thuyết, nhân dân sáng tạo ra những chi tiết tưởng tượng, kì ảo nhằm dựng lên những câu chuyện thần kì, giải thích những sự kiện, sự việc chưa thể giải thích theo cách thông thường hoặc là để thần thánh hoá các nhân vật mà nhân dân ngưỡng mộ, tôn sùng.
Trong truyện Con Rồng cháu Tiên, những chi tiết này có vai trò tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ của các nhân vật (Lạc Long Quân và Âu Cơ), đồng thời chứng tỏ người Việt có nguồn gốc khác thường, rất cao quý và đẹp đẽ. Qua việc thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc dân tộc, nhân dân ta muốn nhắn nhủ người đời sau hãy luôn luôn tự hào, tôn kính tổ tiên mình. Các chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện vừa phản ánh một trình độ hiểu biết nhất định ở giai đoạn lịch sử sơ khai, vừa là kết quả của óc tưởng tượng phi thường của người Lạc Việt.
4. Truyện Con Rồng cháu Tiên tuy có những yếu tố tưởng tượng, kì ảo nhưng về cơ bản đã giải thích, suy tôn nguồn gốc của đất nước ta. Đồng thời truyện cũng thể hiện niềm tự hào dân tộc, ý nguyện đoàn kết, thống nhất từ xa xưa của cộng đồng người Việt: dù ở bất cứ đâu, đồng bằng hay miền núi, trong Nam hay ngoài Bắc, người Việt Nam đều là con cháu các vua Hùng, có chung dòng dõi "con Rồng cháu Tiên", vì thế phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.
Qua Đó , em có được những hiểu biết gì về phong tục thời cúng tổ tiên của cư dân Vân lang, Âu lạc?
ai đó giúp mik với
THAM KHẢO :
Những nét chính về đời sống vật chất
– tinh thần….
* Đời sống vật chất:
- Cư dân Văn Lang
– Âu Lạc có nền kinh tế nông nghiệp đa dạng, công cụ sản xuất chủ yếu bằng đồng thau và có một ít đồ sắt.
- Nguồn lương thực chính của họ là gạo nếp, gạo tẻ, ngoài ra cong có các loại khoai, sắn. Thức ăn gồm các loại rau củ, cá, chăn nuôi…
- Đồ dùng gia đình có nhiều loại như nồi, bát, chậu… bằng gốm và đồng thau…
- Cư dân Văn Lang
– Âu Lạc ở nhà sàn, sinh hoạt rất giản dị, thích ứng với thiên nhiên.
* Đời sống tinh thần: - Tín ngưỡng: sùng bái tự nhiên, thờ cúng những người có công với làng với nước.
- Có nhiều phong tục như cưới xin, ma chay, làm bánh chưng bánh giày, nhuộm răng, ăn trầu…và có nhiều lễ hội. b
* Những phong tục tập quán còn lưu giữ đến ngày nay….như thờ cúng tổ tiên và các vị anh hùng có công với làng với nước; tục làm bánh trưng
bánh giày, ăn trầu, nhuộm răng và tổ chức các lễ hội…
Nhà nước phong kiến phương Bắc lại đồng hóa nhân ta vì chúng muốn biến nước ta thành lãnh thổ của chúng, biến nhân dân thành nô lệ của Trung Quốc, xoá bỏ quốc hiệu nước ta trên bản đồ thế giới.
Câu 1.Qua đó,em được những hiểu biết gì về phong tục thờ cúng của cư dân Văn Lang Âu Lạc?
Câu 2.Giải thích vì sao chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa nền văn hóa?
Những nét chính về đời sống vật chất
– tinh thần….
* Đời sống vật chất:
- Cư dân Văn Lang
– Âu Lạc có nền kinh tế nông nghiệp đa dạng, công cụ sản xuất chủ yếu bằng đồng thau và có một ít đồ sắt.
- Nguồn lương thực chính của họ là gạo nếp, gạo tẻ, ngoài ra cong có các loại khoai, sắn. Thức ăn gồm các loại rau củ, cá, chăn nuôi…
- Đồ dùng gia đình có nhiều loại như nồi, bát, chậu… bằng gốm và đồng thau…
- Cư dân Văn Lang
– Âu Lạc ở nhà sàn, sinh hoạt rất giản dị, thích ứng với thiên nhiên.
* Đời sống tinh thần: - Tín ngưỡng: sùng bái tự nhiên, thờ cúng những người có công với làng với nước.
- Có nhiều phong tục như cưới xin, ma chay, làm bánh chưng bánh giày, nhuộm răng, ăn trầu…và có nhiều lễ hội. b
* Những phong tục tập quán còn lưu giữ đến ngày nay….như thờ cúng tổ tiên và các vị anh hùng có công với làng với nước; tục làm bánh trưng
bánh giày, ăn trầu, nhuộm răng và tổ chức các lễ hội…
Nhà nước phong kiến phương Bắc lại đồng hóa nhân ta vì chúng muốn biến nước ta thành lãnh thổ của chúng, biến nhân dân thành nô lệ của Trung Quốc, xoá bỏ quốc hiệu nước ta trên bản đồ thế giới.
Tham khảo chúc bạn học tốt!!
mời tk:
Những nét chính về đời sống vật chất
– tinh thần….
* Đời sống vật chất:
- Cư dân Văn Lang
– Âu Lạc có nền kinh tế nông nghiệp đa dạng, công cụ sản xuất chủ yếu bằng đồng thau và có một ít đồ sắt.
- Nguồn lương thực chính của họ là gạo nếp, gạo tẻ, ngoài ra cong có các loại khoai, sắn. Thức ăn gồm các loại rau củ, cá, chăn nuôi…
- Đồ dùng gia đình có nhiều loại như nồi, bát, chậu… bằng gốm và đồng thau…
- Cư dân Văn Lang
– Âu Lạc ở nhà sàn, sinh hoạt rất giản dị, thích ứng với thiên nhiên.
* Đời sống tinh thần: - Tín ngưỡng: sùng bái tự nhiên, thờ cúng những người có công với làng với nước.
- Có nhiều phong tục như cưới xin, ma chay, làm bánh chưng bánh giày, nhuộm răng, ăn trầu…và có nhiều lễ hội. b
* Những phong tục tập quán còn lưu giữ đến ngày nay….như thờ cúng tổ tiên và các vị anh hùng có công với làng với nước; tục làm bánh trưng
bánh giày, ăn trầu, nhuộm răng và tổ chức các lễ hội…
Nhà nước phong kiến phương Bắc lại đồng hóa nhân ta vì chúng muốn biến nước ta thành lãnh thổ của chúng, biến nhân dân thành nô lệ của Trung Quốc, xoá bỏ quốc hiệu nước ta trên bản đồ thế giới.
Từ "nên" trong câu tục ngữ sau được hiểu là gì?
"Người có chí thì nên
Nhà có nền thì vững."
giúp mk với
mk đang cần gấp
Ở trong câu tục ngũ '' Người có chí thì nên'' có ý nghĩa là; đạt đc thành quả theo mong muốn, ước mơ từ bấy lâu nay .
Nhà có nền thì vững ; nền là từ chỉ mặt đất, có thể lát bằng gạch, đá,... rất chắc chắn
câu "có chí thì nên, có nền thì vững." nghĩa là không nên nản lòng khi gặp khó khăn.
từ "nên" đó nghĩa là nên người
mình ko biết có đúng ko đâu nhé