Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 3 2017 lúc 11:36

- Dựa vào hình:

   + Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải (1) qua dộng mạch phổi (2), rồi vào mao mạch phổi (3), qua tĩnh mạch phổi (4) rồi trở về tâm nhĩ trái (5).

   + Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái (6) qua động mạch chủ (7), rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể (8) và các mao mạch phần dưới cơ thể (9), từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên (10) rồi trở về tâm nhĩ phải (12), từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới (11) rồi cũng trở về tâm nhĩ phải (12).

- Vai trò chủ yếu của tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch. Vai trò chủ yếu của hệ mạch: dẩn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi lại từ các tế bào trở về tim (tâm nhĩ).

- Vai trò của hệ tuần hoàn máu: Lưu chuyển máu trong toàn cơ thể.

 
Hồ Thị Thủy Tiên
Xem chi tiết
Hồ Thị Thủy Tiên
18 tháng 4 2021 lúc 11:13

Giúp em với ạ 🥺

Sinh học 11 Bài 18: Tuần hoàn máu

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 10 2019 lúc 16:41

Đáp án C

- I, II, III, IV đều là những phát biểu đúng

Phúc Kiều
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Diệp
7 tháng 3 2022 lúc 21:46

THAM KHẢO Ạ :

Tuần hoàn bên trong cơ thể con người gồm hai vòng tuần hoàn, là vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ (vòng tuần hoàn qua phổi).

- Dựa vào hình:

+ Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải (1) qua động mạch phổi (2), rồi vào mao mạch phổi (3), qua tĩnh mạch phổi (4) rồi trở về tâm nhĩ trái (5). 

+ Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái (6) qua động mạch chủ (7), rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể (8) và các mao mạch phần dưới cơ thể (9), từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên (10) rồi trở về tâm nhĩ phải (12), từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới (11) rồi cũng trở về tâm nhĩ phải (12).



 

scotty
7 tháng 3 2022 lúc 21:47

Gồm 2 vòng tuần hoàn. Đó lak vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn

Mô tả : (tham khảo)

- Sơ đồ cấu tạo vòng tuần hoàn nhỏ: 

Tâm thất phải → động mạch phổi → mao mạch phổi → tĩnh mạch phổi → tâm nhĩ trái.

- Sơ đồ cấu tạo vòng tuần hoàn lớn:

Tâm thất trái →động mạch chủ →mao mạch → tế bào và mô → tĩnh mạch chủ trên và dưới→tâm nhĩ phải.

nguyễn Anh Đức
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
14 tháng 12 2021 lúc 15:33

+ Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải (1) qua động mạch phổi (2), rồi vào mao mạch phổi (3), qua tĩnh mạch phổi (4) rồi trở về tâm nhĩ trái (5). 

+ Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái (6) qua động mạch chủ (7), rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể (8) và các mao mạch phần dưới cơ thể (9), từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên (10) rồi trở về tâm nhĩ phải (12), từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới (11) rồi cũng trở về tâm nhĩ phải (12).

- Vai trò chủ yếu của tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch. Vai trò chủ yếu của hệ mạch: dẫn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi lại từ các tế bào trở về tim (tâm nhĩ).

- Vai trò của hệ tuần hoàn máu: Lưu chuyên máu trong toàn cơ thể.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/mo-ta-duong-di-cua-mau-trong-vong-tuan-hoan-nho-va-trong-vong-tuan-hoan-lon-c67a32601.html#ixzz7F0aoUnKf

Sun ...
14 tháng 12 2021 lúc 15:33

TK

Máu đi trong vòng tuần hoàn nhỏ:

+ Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải (1) qua động mạch phổi (2), rồi vào mao mạch phổi (3), qua tĩnh mạch phổi (4) rồi trở về tâm nhĩ trái (5). 

Máu đi trong vòng tuần hoàn lớn:

+ Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái (6) qua động mạch chủ (7), rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể (8) và các mao mạch phần dưới cơ thể (9), từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên (10) rồi trở về tâm nhĩ phải (12), từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới (11) rồi cũng trở về tâm nhĩ phải (12).

Nguyên Khôi
14 tháng 12 2021 lúc 15:33

+ Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải (1) qua động mạch phổi (2), rồi vào mao mạch phổi (3), qua tĩnh mạch phổi (4) rồi trở về tâm nhĩ trái (5). 

+ Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái (6) qua động mạch chủ (7), rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể (8) và các mao mạch phần dưới cơ thể (9), từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên (10) rồi trở về tâm nhĩ phải (12), từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới (11) rồi cũng trở về tâm nhĩ phải (12).

- Vai trò chủ yếu của tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch. Vai trò chủ yếu của hệ mạch: dẫn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi lại từ các tế bào trở về tim (tâm nhĩ).

- Vai trò của hệ tuần hoàn máu: Lưu chuyên máu trong toàn cơ thể.

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 8 2017 lúc 3:16

Chọn đáp án D

Cả 4 phát biểu đều đúng.

- I đúng: Ở những loài có hệ tuần hoàn hở, máu được bơm vào xoang cơ thể với một áp lực thấp. Những loài động vật này thường có kích thước cơ thể nhỏ và cấu tạo tim đơn giản. Khi tim co, máu được đẩy vào xoang cơ thể với áp lực thấp và tiếp xúc trực tiếp với các tế bào để tiến hành quá trình trao đổi chất.

- II đúng: Ở châu chấu, hệ tuần hoàn không có chức năng vận chuyển khí. Châu chấu có hệ tuần hoàn hở.

STUDY TIP

Đa số động vật thì hệ tuần hoàn có chức năng trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí cũng như các sản phẩm trao đổi chất. Nhưng ở lớp sâu bọ, trong đó có châu chấu thì hệ tuần hoàn chỉ có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng và sản phẩm bài tiết mà không thực hiện chức năng vận chuyển khí. Các tế bào trao đổi khí trực tiếp với bên ngoài thông qua hệ thống ống khí.

- III đúng: Ở những loài có hệ tuần hoàn kín, máu không tiếp xúc trực tiếp với các tế bào mà thông qua dịch mô. Dịch mô được hình thành từ máu do sự thấm lọc qua thành mao mạch.

- IV đúng: Máu chảy trong hệ tuần hoàn kín có áp lực máu cao và di chuyển theo một chiều nhất định. Ở những loài này có cấu tạo tim phức tạp và hệ mạch đầy đủ. Khi tim co bóp sẽ đẩy máu vào các động mạch với một áp lực lớn

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 7 2017 lúc 9:26

Đáp án D

Cả 4 phát biểu đều đúng.

-I đúng: Ở những loài có hệ tuần hoàn hở, máu được bơm vào xoang cơ thể với một áp lực thấp. Những loài động vật này thường có kích thước cơ thể nhỏ và cấu tạo tim đơn giản. Khi tim co, máu được đẩy vào xoang cơ thể với áp lực thấp và tiếp xúc trực tiếp với các tế bào để tiến hành quá trình trao đổi chất.

-II đúng: Ở châu chấu, hệ tuần hoàn không có chức năng vận chuyển khí. Châu chấu có hệ tuần hoàn hở.

-III đúng: Ở những loài có hệ tuần hoàn kín, máu không tiếp xúc trực tiếp với các tế bào mà thông qua dịch mô. Dịch mô được hình thành từ máu do sự thấm lọc qua thành mao mạch.

-IV đúng: Máu chảy trong hệ tuần hoàn kín có áp lực máu cao và di chuyển theo một chiều nhất định. Ở những loài này có cấu tạo tim phức tạp và hệ mạch đầy đủ. Khi tim co bóp sẽ đẩy máu vào các động mạch với một áp lực lớn.

STUDY TIP

Đa số động vật thì hệ tuần hoàn có chức năng trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí cũng như các sản phẩm trao đổi chất. Nhưng ở lớp sâu bọ, trong đó có châu chấu thì hệ tuần hoàn chỉ có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng và sản phẩm bài tiết mà không thực hiện chức năng vận chuyển khí. Các tế bào trao đổi khí trực tiếp với bên ngoài thông qua hệ thống ống khí

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
24 tháng 7 2023 lúc 7:54

Tham khảo!

a) Tên và chức năng các cơ quan của hệ tuần hoàn:

b) Đường đi của máu trong hai vòng tuần hoàn:

- Vòng tuần hoàn tuần hoàn nhỏ (vòng tuần hoàn phổi): Máu đỏ thẫm (giàu carbon dioxide) từ tâm thất phải theo động mạch phổi đi lên phổi, diễn ra quá trình trao đổi khí giữa máu và khí ở các phế nang thông qua các mao mạch phổi, máu đỏ thẫm trở thành máu đỏ tươi (giàu oxygen). Máu giàu oxygen theo tĩnh mạch đồ về tim, đổ vào tâm nhĩ trái.

- Vòng tuần hoàn lớn (vòng tuần hoàn cơ thể): Máu giàu oxygen và các chất dinh dưỡng từ tâm thất trái theo động mạch chủ đi đến các cơ quan trong cơ thể, tại đây, diễn ra quá trình trao đổi chất giữa máu và các cơ quan thông qua hệ thống mao mạch. Oxygen và các chất dinh dưỡng được cung cấp cho các tế bào, mô, cơ quan; đồng thời, máu nhận lại các chất thải, carbon dioxide và trở thành máu đỏ thẫm. Các chất thải được vận chuyển đến cơ quan bài tiết, carbon dioxide theo tĩnh mạch về tim, đổ vào tâm nhĩ phải.

Khoa Nguyen
Xem chi tiết
lạc lạc
1 tháng 12 2021 lúc 21:12

tham khảo

Hệ tuần hoàn chứa các thành phần quan trọng của cơ thể, có các chức năng chính bao gồm: Vận chuyển các chất dinh dưỡng và oxy cho tế bào. Vận chuyển các chất là sản phẩm bài tiết ra khỏi tế bào. Vai trò trong hệ miễn dịch giúp cơ thể chống lại các bệnh lý nhiễm khuẩn.

Minh Hiếu
1 tháng 12 2021 lúc 21:13

Tham khảo

Hệ bạch huyết là một phần của hệ miễn dịch của động vật có xương sống chống lại mầm bệnh, các dị vật và các tế bào biến dạng (ung thư). Ngoài nhiệm vụ bảo vệ cơ thể nó cũng là một phần của hệ tuần hoàn có nhiệm vụ cân bằng thể dịch, hấp thu chất béo.

An Phú 8C Lưu
1 tháng 12 2021 lúc 21:14

- Vòng tuần hoàn nhỏ : vận chuyển máu qua MAO MẠCH giúp máu trao đổi Ovà CO

- Vòng tuần hoàn lớn : vận chuyển máu qua tất cả các TẾ BÀO của cơ thể thực hiện sự TRAO ĐỔI CHẤT