Nêu 1 số nguồn điện trong thực tế. Khi nào có dòng điện chạy trong mạch điện.
Nêu dấu hiệu nhận biết có dòng điện chạy qua các thiết bị điện?
Nêu tác dụng chung của nguồn điện? Kể tên một số nguồn điện thường dùng mà em biết trong thực tế.
nêu quy ước chiều dòng điện , vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 nguồn điện ,(1 pin) , 1 bóng đèn , 1 công tắc , và chiều dòng điện chạy trong mạch khi công tắc đóng
Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dân dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.
Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nào sau đây nêu lên mối liên hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch?
A.
B.
C.
D.
Giải thích: Đáp án C
+ Hệ thức liên hệ giữa cường độ dòng điện I chạy trong mạch gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r nối tiếp với mạch ngoài có điện trở R.
->
Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nào sau đây nêu lên mối quan hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch?
A. I = E R
B. I = E +
C. I = E R + r
D. I = E r
Đáp án: C
HD Giải: Cường độ dòng điện I = E R + r
Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nào sau đây nêu lên mối liên hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch?
A. I = E + r R
B. I = E R
C. I = E R + r
D. I = E r
Đáp án A
+ Từ phương trình u = 5 cos 8 π t - 0 , 04 π x → t = 3 s x = 25 c m u = 5 cos 8 π . 3 - 0 , 04 π 25 = - 5
Khi mắc vào hai cực của nguồn điện trở R 1 = 5 Ω thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là I 1 = 5 A . Khi mắc vào giữa hai cực của nguồn điện đó điện trở R 2 = 2 Ω thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là I 2 = 8 A . Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là
A. E = 40 V , r = 3 Ω
B. E = 30 V , r = 2 Ω
C. E = 20 V , r = 1 Ω
D. E = 20 V , r = 1 Ω
Chọn đáp án A.
U = E − I r ⇒ R I = E − I r → 5.5 = E − 5 r 2.8 = E − 8 r ⇒ E = 40 V r = 3 Ω
Khi mắc vào hai cực của nguồn điện điện trở R 1 = 5 Ω thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là I 1 = 5A. Khi mắc vào giữa hai cực của nguồn điện đó điện trở R 2 = 2 Ω thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là I 2 = 8 A. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là
A. E = 40 V, r = 3 Ω.
B. E = 20 V, r = 1 Ω.
C. E = 60 V, r = 4 Ω.
D. E = 30 V, r = 2 Ω.
Đáp án A
Áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch
Xét mạch điện kín với các dây dẫn bằng đồng. Hỏi: Khi có dòng điện chạy trong mạch kín này thì các electron tự do trong dây dẫn dịch chuyển có hướng từ cực nào sang cực nào của nguồn điện?
Các electron tự do trong dây dẫn dịch chuyển có hướng từ cực âm qua các vật dẫn sang cực dương của nguồn điện.
Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nêu lên mối quan hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch là:
A. I = E R
B. I = E E R
C. I = E R + r
D. I = E r
Đáp án C
Định luật ôm đối với toàn mạch: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó: I = E R + r
Với R là điện trở mạch ngoài; r là điện trở trong của nguồn điện