Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 8 2017 lúc 2:46

 Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú:

   - Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn.

   - Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.

   - Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.

Lữ Bố
Xem chi tiết
Anh Triêt
23 tháng 9 2016 lúc 20:50

Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm và ăn thịt.
- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc
 

phuthuynho
24 tháng 9 2016 lúc 11:05

ăn sâu bọ : các răng đều nhọn

gặm nhấm : răng cửa lớn , có khoảng trống hàm

ăn thịt : răng nanh dài nhọn , răng hàm hẹp bên và sắcvui

minh thoa
Xem chi tiết
Mỹ Viên
4 tháng 6 2016 lúc 18:58

 Phân biệt ba bộ gặm nhấm, bộ ăn sâu bọ, bộ ăn thịt :

+ Bộ thú ăn sâu bọ : các răng đều nhọn thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, cắn nát vỏ cứng của sâu bọ.

+ Bộ thú gặm nhấm : răng cửa lớn có khoảng trống, hàm thích nghi với chế độ gặm nhấm.

+ Bộ thú ăn thịt : răng nanh dài, nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc thích nghi với chế độ ăn thịt.

Doraemon
4 tháng 6 2016 lúc 19:00

- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.

tiểu thư họ nguyễn
4 tháng 6 2016 lúc 19:15

-Bộ ăn sâu bọ: .Răng cửa, nanh, hàm nhọn 

-Bộ gặm nhấm: Bộ răng cửa lớn nhọn, sắc; thiếu răng nanh;hàm răng mấu nhọn để nghiền thức ăn nên thích  nghi với chế độ gặm nhấm 
 

⑧~~MINH~~⑧
Xem chi tiết
HhHh
4 tháng 4 2021 lúc 8:52
Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú:Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn.Bộ gặm nhấmRăng cửa lớn, có khoảng trống hàm.Bộ ăn thịtRăng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
 

Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú:

- Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn.

- Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.

- Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
7 tháng 4 2017 lúc 18:03

- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.


Quang Duy
7 tháng 4 2017 lúc 16:19

- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc

cute thoi loan nick vip...
7 tháng 4 2017 lúc 19:53

- Bộ Ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi.
- Bộ Gặm nhâm: cùng có tập tính tìm mồi.
- Bộ An thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi

๖²⁴ʱ☪á ☪ℴท︵❣
Xem chi tiết
Amee
26 tháng 3 2021 lúc 21:53

tham khảo

Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ : 

- Bộ guốc chẵn: gồm thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp(lợn), ăn thực vật, nhiều loài nhai lại 

+Đại diện: lợn, bò, hươu 

-Bộ guốc lẻ:gồm thú móng guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại, không có sừng, sống đàn( ngựa), có sừng, sống đơn độc(tê giác 3 ngón) 

+Đại diện: tê giác, ngựa

*Phân biệt khỉ, vượn và khỉ hình người :

- Khỉ có chai mông lớn , túi má lớn , có đuôi dài

- Vượn khác khỉ ở chỗ vượn có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi

- Khỉ hình người khác khỉ và vượn: Khỉ hình người không có chai mông, túi má và đuôi.

Amee
26 tháng 3 2021 lúc 21:54

tham khảo

Bộ thú

Loài động vật

Môi trường sống

Đời sống

Cấu tạo răng

Cách bắt mồi

Chế độ ăn

Ăn sâu bọ

Chuột chù

Đào hang trong đất

Đơn độc

Các răng đều nhọn

Tìm mồi

Ăn động vật

Chuột chũi

Đào hang trong đất

Đơn độc

Các răng đều nhọn

Tìm mồi

Ăn động vật

Gặm nhấm

Chuột đồng

Đào hang trong đất

Đàn

Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

Tìm mồi

Ăn tạp

Sóc

Trên cây

Đàn

Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

Tìm mồi

Ăn thực vật

Ăn thịt

Báo

Trên mặt đất và trên cây

Đơn độc

Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc

Rình mồi và vồ mồi

Ăn động vật

Sói

Trên mặt đất

Đàn

Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc

Đuổi mồi, bắt mồi

Ăn động vật

Phượng Nguyễn
27 tháng 3 2021 lúc 18:08

_ bộ guốc chẵn : gồm thú có móng guốc có hai ngón chân giữa phát triển bằng nhau, ăn tạp, ăn thực vật nhiều loài nhai lại .ví dụ trâu, bò, lợn, hương 

_ bộ guốc lẻ :có ba ngón chân giữa phát triển ,ăn thực vật không nhai lại .ví dụ ngựa, tê, giác voi.

_bộ ăn sâu bọ: ví dụ chuột chù ,  chuột chũi,....

bộ răng nhọn ,sắc ,cắn nát vỏ cứng của sâu bệnh 

khứu giác phát triển, đặc biệt lông xúc giác dài

_ bộ gặm nhấm: ví dụ chuột đồng, sóc ,nhím, thỏ,...

Thiếu răng nanh, răng cửa rất lớn, sắc , cách răng hàm một khoảng trống (khoảng trống hàm)

_bộ ăn thịt: ví dụ chó, báo, khổ, sói, mèo,....

Răng cửa ngắn , sắc để róc  xương , răng nanh lớn, dài , ngọn để xé mồi. Răng hàm sắc , có nhiều mẫu dẹp

๖²⁴ʱ☪á ☪ℴท︵❣
Xem chi tiết
Mai Hiền
29 tháng 3 2021 lúc 9:46

Phân biệt bộ guốc chẵn và guốc lẻ:

* Bộ guốc chẵn

- Đặc điểm: có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, ngón 2 và 5 nhỏ hơn hoặc thiếu ngón, ngón số 1 bao giờ cũng thiếu.

+ Móng ở lợn có 2 ngón giữa bằng nhau, ngón 2 và 5 nhỏ hơn, không có ngón số 1.

+ Móng ở bò có 2 ngón giữa bằng nhau, ngón số 2 và 5 thiếu, không có ngón số 1.

- Đa số sống đàn.

- Có loài ăn tạp (lợn), có loài ăn thực vật (dê), nhiều loài nhai lại (trâu, bò).

- Đại diện: lợn, bò, trâu, hươu, nai, …

* Bộ guốc lẻ

- Đặc điểm: thú có 1 móng chân giữa phát triển hơn cả.

+ Chân ngựa có 1 ngón.

+ Chân tê giác có 3 ngón.

- Có những thú ăn thực vật, không nhai lại, không có sừng, sống thành bầy đàn như ngựa.

- Có những thú có sừng, sống đơn độc như tê giác.

- Đại diện: ngựa, ngựa vằn, tê giác, lừa, …

Phân biệt bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt

Bộ thú

Loài động vật

Môi trường sống

Đời sống

Cấu tạo răng

Cách bắt mồi

Chế độ ăn

Ăn sâu bọ

Chuột chù

Đào hang trong đất

Đơn độc

Các răng đều nhọn

Tìm mồi

Ăn động vật

Chuột chũi

Đào hang trong đất

Đơn độc

Các răng đều nhọn

Tìm mồi

Ăn động vật

Gặm nhấm

Chuột đồng

Đào hang trong đất

Đàn

Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

Tìm mồi

Ăn tạp

Sóc

Trên cây

Đàn

Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

Tìm mồi

Ăn thực vật

Ăn thịt

Báo

Trên mặt đất và trên cây

Đơn độc

Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc

Rình mồi và vồ mồi

Ăn động vật

Sói

Trên mặt đất

Đàn

Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc

Đuổi mồi, bắt mồi

Ăn động vật

Phân biệt khỉ và vượn

- Khỉ có chai mông lớn, túi má lớn, có đuôi dài

- Vượn khác khỉ ở chỗ vượn có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi

- Khỉ hình người khác khỉ và vượn: Khỉ hình người không có chai mông, túi má và đuôi.

๖²⁴ʱ☪á ☪ℴท︵❣
Xem chi tiết
nguyenngocsom
26 tháng 3 2021 lúc 20:10

* Bộ guốc chẵn:

 Đặc điểm: có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, ngón 2 và 5 nhỏ hơn hoặc thiếu ngón, ngón số 1 bao giờ cũng thiếu.

+ Móng ở lợn có 2 ngón giữa bằng nhau, ngón 2 và 5 nhỏ hơn, không có ngón số 1.

+ Móng ở bò có 2 ngón giữa bằng nhau, ngón số 2 và 5 thiếu, không có ngón số 1.

- Đa số sống đàn.

- Có loài ăn tạp (lợn), có loài ăn thực vật (dê), nhiều loài nhai lại (trâu, bò).

- Đại diện: lợn, bò, trâu, hươu, nai, …

nguyenngocsom
26 tháng 3 2021 lúc 20:10

bộ guốc lẻ:

Đặc điểm: thú có 1 móng chân giữa phát triển hơn cả.

+ Chân ngựa có 1 ngón.

+ Chân tê giác có 3 ngón.

- Có những thú ăn thực vật, không nhai lại, không có sừng, sống thành bầy đàn như ngựa.

- Có những thú có sừng, sống đơn độc như tê giác.

- Đại diện: ngựa, ngựa vằn, tê giác, lừa, …

Lê Huy Tường
26 tháng 3 2021 lúc 20:13

Bộ Guốc chẵn, bộ Móng chẵn hay bộ Móng guốc chẵn (Artiodactyla) (từ tiếng Hy Lạp cổ đại ἄρτιος, ártios, nghĩa là 'chẵn', và δάκτυλος, dáktylos, nghĩa là 'móng, ngón'), hoặc động vật móng guốc chẵn (tiếng Anh: Even-Toed Ungulate) là một bộ gồm các động vật móng guốc đi đứng trên hai (số chẵn) trong năm ngón guốc của chúng: ngón thứ ba và tư. Ba ngón chân còn lại là vẫn còn, mất đi, còn dấu tích hoặc nằm phía sau chân. Ngược lại, động vật móng guốc lẻ đi trên một (số lẻ) trong năm ngón guốc của chúng: ngón thứ ba. Một điểm khác biệt giữa hai bộ này là các động vật móng guốc chẵn tiêu hóa thực vật chúng ăn trong một hoặc nhiều buồng dạ dày, chứ không phải trong ruột của chúng như các động vật móng guốc lẻ.

Các loài trong Bộ Cá voi (Cetacea) như cá voi, cá heo và cá heo chuột đã tiến hóa từ những động vật móng guốc chẵn, vì vậy phân loại khoa học hiện nay kết hợp cả hai bộ này thành một bộ tên là Cetartiodactyla.

Có khoảng 270 loài móng guốc chẵn sống trên đất liền: lợn, lợn lòi Pecari, hà mã, linh dương, cheo cheo, nai, hươu cao cổ, lạc đà, lạc đà không bướu, lạc đà Alpaca, cừu, dê, và các gia súc khác. Nhiều loài trong số này có tầm quan trọng rất lớn đối với nguồn thức ăn, kinh tế và văn hóa của con người.

Bộ Guốc lẻ, bộ Móng Lẻ hay bộ Móng guốc lẻ (Perissodactyla) (từ tiếng Hy Lạp cổ đại, "περισσός perissós, "lẻ"; và δάκτυλος dáktylos, "ngón, móng"), hoặc động vật móng guốc lẻ (tiếng Anh: Odd-Toed Ungulate) bao gồm các động vật móng guốc đi đứng trên một (số lẻ) trong năm ngón guốc: ngón thứ ba của chúng. Các ngón guốc còn lại không chịu trọng lượng cơ thể thường vẫn còn, mất đi, còn dấu tích hoặc nằm ở sau chân. Ngược lại, động vật móng guốc chẵn chịu hầu hết trọng lượng cơ thể của chúng trên hai (số chẵn) trong năm ngón guốc: ngón thứ ba và tư. Một sự khác biệt khác giữa hai bộ là động vật móng guốc lẻ tiêu hóa thực vật chúng ăn trong ruột của chúng, chứ không phải trong một hoặc nhiều buồng dạ dày như động vật móng guốc chẵn.

Bộ này bao gồm khoảng 17 loài được chia thành ba Họ: Equidae (ngựa, lừa và ngựa vằn), Rhinocerotidae (tê giác) và Tapiridae (lợn vòi).

Mặc dù có ngoại hình rất khác nhau, chúng vẫn được công nhận là những Họ gần gũi với nhau vào thế kỷ 19 bởi nhà động vật học Richard Owen, người đặt tên cho Bộ này.

Bộ Gặm nhấm (Rodentia) (từ tiếng Latin: "Rodere" nghĩa là "gặm") là một Bộ động vật có vú đặc trưng bởi một cặp răng cửa liên tục phát triển ở mỗi hàm trên và hàm dưới, và cần được giữ ngắn bằng cách gặm nhấm.[1][2] Khoảng 40% tất cả các loài động vật có vú là loài gặm nhấm (2.277 loài); chúng được tìm thấy với số lượng lớn trên tất cả các châu lục ngoại trừ Nam Cực. Chúng là loài động vật có vú đa dạng nhất và sống trong nhiều môi trường trên cạn, bao gồm cả môi trường do con người tạo ra. Các loài gặm nhấm phổ biến là chuột nhắt, chuột cống, sóc, sóc chuột, chuột túi (không nhầm với kangaroo (Macropus spp.), đôi khi cũng được gọi là chuột túi), nhím lông, hải ly, chuột nhảy (gerbil), chuột lang, hamster (chuột đất vàng).[1] Động vật gặm nhấm có các răng cửa sắc mà chúng dùng để gặm nhấm gỗ, thức ăn và cắn kẻ thù. Phần lớn động vật gặm nhấm ăn hạt hay thực vật, mặc dù một số có khẩu phần thức ăn biến đổi hơn. Một vài loài là những động vật phá hoại, ăn và tàn phá các kho dự trữ lương thực của loài người cũng như là nguồn gốc lan truyền dịch bệnh.

Bộ Ăn sâu bọ (danh pháp khoa học: Insectivora, từ tiếng Latinh insectum "côn trùng, sâu bọ" và vorare "ăn") là một cách gộp nhóm động vật hiện nay đã bị loại bỏ, nằm trong lớp động vật có vú (lớp Thú).

Trong quá khứ, việc gộp nhóm này được sử dụng như là một giỏ chứa đồ vụn để chứa hàng loạt các động vật có vú với kích thước từ nhỏ tới rất nhỏ, ăn côn trùng, và tương đối là không chuyên dụng. Do bất kỳ nhóm hóa thạch nhìn có vẻ nguyên thủy nào đó của thú có nhau (rau thai) thông thường hay được đặt vào bộ này vì mục đích tiện lợi, nên nó đã được giữ để cấu thành một cái kho cơ bản mà ngoài nó thì các bộ thú có nhau thai khác đã tiến hóa. Vì thế, khi nó được mở rộng ra thì bộ Insectivora là một bộ đa ngành và không thể coi là một nhánh sinh học thích hợp.

Việc phân loại bộ này đã được điều chỉnh và sửa chữa lại trong những năm gần đây. Các loài đồi, chuột chù voi và chồn bay đã được tách ra thành các bộ khác nhau, lần lượt là bộ Scandentia, Macroscelidea và Dermoptera, do có nhiều nhóm hóa thạch trước kia đã được đưa vào trong này. Trong một khoảng thời gian, nó đã được duy trì vì người ta cho rằng các họ động vật ăn sâu bọ còn lại tạo thành một kiểu gộp nhóm đơn ngành, hay một nhánh, mà đối với nó tên gọi khoa học Lipotyphla đã được áp dụng từ lâu. Tuy nhiên, các chứng cứ ở mức phân tử chỉ ra rằng các họ Chrysochloridae (các loài chuột chũi vàng) và Tenrecidae (các loài tenrec) cũng cần phải tách ra thành một bộ riêng gọi là Afrosoricida. Các loài còn lại trong nhánh Insectivora sau đó được nhắc đến dưới tên gọi chung là bộ Eulipotyphla. Sau những nghiên cứu cẩn thận tiếp theo, các chứng cứ cũng chỉ ra rằng thậm chí họ Erinaceidae (các loài nhím chuột) cũng phải được đặt trong bộ riêng đối với phần còn lại, bao gồm các họ Soricidae (các loài chuột chù), Talpidae (các loài chuột chũi), Solenodontidae và Nesophontidae[1]. Hai bộ mới với tên gọi tương ứng là Erinaceomorpha (bộ Nhím chuột) và Soricomorpha (bộ Chuột chù) hiện nay đã thay thế cho bộ Insectivora.

Bộ Ăn Thịt (Carnivora) là bộ bao gồm các loài động vật có vú nhau thai chuyên ăn thịt. Các thành viên của bô này được chính thức gọi là động vật ăn thịt, mặc dù một số loài là ăn tạp, như gấu mèo và gấu, và khá nhiều loài như gấu trúc là động vật chuyên ăn cỏ. Các thành viên của Bộ Ăn Thịt có cấu trúc hộp sọ đặc trưng, và hàm răng bao gồm răng nanh và răng hàm có khả năng xé thịt. Từ 'ăn thịt' có nguồn gốc từ tiếng Latin carō (carn-) "thịt" và vorāre "nuốt chửng", thuật ngữ này được dùng để chỉ về bất kỳ sinh vật ăn thịt nào. Bộ Ăn thịt là bộ lớn thứ năm trong Lớp Thú có vú, và là một trong những bộ thành công nhất; nó bao gồm ít nhất 279 loài sống trên mọi vùng đất liền và nhiều môi trường sống khác nhau, từ các vùng cực lạnh đến các vùng siêu khô cằn của sa mạc Sahara đến vùng biển rộng mở.

Các loài trong bộ này có một loạt dạng cơ thể khác nhau với hình dáng và kích cỡ tương phản nhau. Loài nhỏ nhất là triết bụng trắng (Mustela nivalis) với chiều dài cơ thể khoảng 11 cm (4,3 in) và trọng lượng khoảng 25 g (0,88 oz). Loài lớn nhất là hải tượng phương nam (Mirounga leonina), với con đực trưởng thành nặng tới 5.000 kg (11.000 lb) và có kích thước lên tới 6,7 m (22 ft). Tất cả các loài thú ăn thịt đều có nguồn gốc từ một nhóm động vật có vú có quan hệ với loài tê tê ngày nay, đã xuất hiện ở Bắc Mỹ 6 triệu năm sau sự kiện tuyệt chủng Phấn Trắng-Cổ Cận.[3] Những tổ tiên đầu tiên của thú ăn thịt giống như những con chồn nhỏ hoặc những động vật có vú giống loài chồn genet, sinh sống về đêm dưới mặt rừng hoặc trên cây, vì các nhóm động vật có vú khác như Mesonychia và Creodonta đã chiếm giữ những hốc đá. Tuy nhiên, bắt đầu từ thế Miocen, hầu hết (nếu không phải tất cả) các họ thú ăn thịt đã đa dạng hóa và chiếm lĩnh hốc này.

Các hệ phân loại cũ chia bộ này ra làm hai phân bộ, là Fissipedia (Chân ngón), bao gồm các họ của các động vật ăn thịt chủ yếu trên đất liền, và phân bộ Pinnipedia (Chân màng và Chân vây) bao gồm hải cẩu, sư tử biển và voi biển. Với các dữ liệu sinh học phân tử mới về quan hệ di truyền, hiện nay Bộ Ăn Thịt được chia làm 2 phân bộ: Phân bộ Dạng mèo (Feliformia), và Phân bộ Dạng chó (Caniformia) gồm cả các loài thuộc Phân bộ Chân màng (Pinnipedia). Các nghiên cứu phân tử gần đây cho rằng các loài sinh vật đặc hữu của Bộ Ăn Thịt ở Madagascar, bao gồm ba chi thuộc họ Viverridae và bốn chi cầy mangut thuộc Họ Herpestidae, tất cả đều là hậu duệ của một tổ tiên chung, và tạo thành một đơn vị phân loại duy nhất có quan hệ chị-em với Họ Herpestidae. Đơn vị phân loại này hiện tại tách ra thành Họ Eupleridae (Họ Cầy Madagasc

Khỉ là một những loài động vật 4 chân thuộc lớp thú, bộ linh trưởng. Khỉ có ba nhóm lớn, là khỉ Tân Thế giới, khỉ Cựu Thế giới, khỉ không đuôi (Ape). Có khoảng 264 loài khỉ đã bị tuyệt chủng. Một số loài giống khỉ không đuôi, như tinh tinh hay vượn thường được gọi là khỉ trong ngữ cảnh bình dân, tuy rằng các nhà sinh học không xếp chúng vào các loài khỉ. Tuy nhiên, không có một đặc điểm nào là duy nhất mà tất cả các loài khỉ đều có mà các loài khác không có.

Họ Vượn (danh pháp khoa học: Hylobatidae) là một họ chứa các loài vượn. Các loài hiện còn sinh tồn được chia ra thành 4 chi, dựa trên số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội của chúng: Hylobates (44), Hoolock (38), Nomascus (52), và Symphalangus (50).[1][2] Loài tuyệt chủng Bunopithecus sericus là vượn hay linh trưởng giống như vượn, cho tới gần đây vẫn được coi là có liên hệ gần với vượn mày trắng (Hoolock).[1] Các loài vượn còn sinh tồn sinh sống trong các rừng già nhiệt đới và cận nhiệt đới từ đông bắc Ấn Độ tới Indonesia, bao gồm cả các đảo như Sumatra, Borneo và Java, và về phía bắc tới miền Hoa Nam.

Còn được gọi là khỉ dạng người loại nhỏ (tiếng Anh: lesser apes), loài vượn khác với các loài khỉ dạng người loại lớn (great apes) như tinh tinh, khỉ đột, đười ươi và con người ở chỗ tầm vóc nhỏ hơn, có mức độ dị hình giới tính thấp, không làm tổ và ở một số chi tiết cơ thể nhất định, trong đó chúng giống với các loài khỉ thường hơn là giống với khỉ dạng người loại lớn. Các loài vượn cũng kết đôi vĩnh cửu, không giống như các loài khỉ dạng người loại lớn. Loài vượn cũng vượt trội trong loài thú khi di chuyển bằng cách chuyền cành bằng hai tay, đu từ cành này sang cành khác có thể với khoảng cách lên tới 15 m (50 ft), với vận tốc cao tới 56 km/h (35 mph). Chúng cũng có thể nhảy xa tới 8 m (26 ft), và đôi khi đi lại bằng hai chân với hai tay giơ lên để giữ thăng bằng. Chúng nhanh nhẹn và uyển chuyển nhất trong số các loài thú sống trên cây cao mà không biết bay.[3]

Tùy từng loài và phụ thuộc vào giới tính mà bộ lông của vượn có thể có màu từ nâu sẫm tới nâu nhạt, có khi đốm loang màu đen hay trắng. Vượn toàn trắng rất hiếm.

Trong số các loài vượn có vượn mực, vượn tay trắng, vượn mày trắng. Vượn mực (Symphalangus syndactylus), loài vượn to lớn nhất, được phân biệt bởi 2 ngón chân trên mỗi chân hợp lại, vì thế mà có tên gọi cho chi Symphalangus và tên định danh loài syndactylus.

Tú Uyên Phạm Nguyễn
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
24 tháng 4 2022 lúc 17:45

b

laala solami
24 tháng 4 2022 lúc 17:45

b

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
24 tháng 4 2022 lúc 17:45

B

Đỗ Minh Anh
Xem chi tiết
Minh Hồng
4 tháng 3 2022 lúc 11:21

Refer

1. Trong một ao, người ta có thể kết hợp được nhiều loại cá trên vì mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau.

2. Ếch thường sống ở nơi ẩm ướtgần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì: - Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Da ếch cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng, nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch bị khô, ếch không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết.

3. Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú: - Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn. - Bộ gặm nhấmRăng cửa lớn, có khoảng trống hàm. - Bộ ăn thịtRăng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.

4. - Di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp). - Móng guốc có hai ngón chân giữa phát triển bằng nhau. - Đa số sống theo đàn.

thien pham
4 tháng 3 2022 lúc 11:21

Về nguyên tắc có thể nuôi tất cả các loài cá trên trong cùng 1 ao vì: 
- Ổ sinh thái của các loài cá này về thức ăn có sự khác nhau nên sẽ ko có cạnh tranh nhiều về thức ăn các loài có thể sống chung trong 1 ao
- Ổ sinh thái về nơi ở có 1 số loài là trùng nhau tuy nhiên thức ăn lại khác nhau nên sự cạnh tranh cũng ko diễn ra quá gay gắt.

Dễ hiểu hơn à mỗi loài cá sống ở những tầng nước khác nhau => ko có cạnh tranh về ổ sinh thái

Những loài sống cùng tầng nước thì ko cùng thức ăn

Tham khảo:

1/Trong một ao, người ta có thể kết hợp được nhiều loại cá trên vì mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau.  rô phi Việt Nam  giới hạn sinh thái về nhiệt độ từ 5,60C đến 420C.

2/Ếch thường sống ở nơi ẩm ướtgần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì: - Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Da ếch cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng, nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch bị khô, ếch không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết.

3/Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú: - Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn. - Bộ gặm nhấmRăng cửa lớn, có khoảng trống hàm. - Bộ ăn thịtRăng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.

4/

Đặc điểm đặc trưng của thú Móng guốc là :Số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.Di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).