Những câu hỏi liên quan
lê thủy tiên
Xem chi tiết
nguyễn ngọc huy
28 tháng 3 2021 lúc 6:56

o bt

khoi my
Xem chi tiết
Lê Thùy Trang
19 tháng 4 2018 lúc 20:50

thầy Ha-men trong chuyện Buổi học cuối cùng là một ng thầy yêu nước thiết tha, yêu tiếng nói mẹ đẻ và yêu nghề dạy học. Trong buổi học tiếng Pháp cuối cùng thầy đã nói lên một chân lí. Cũng chính từ câu nói đó đã khẳng định đc sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc: tâm niệm thiết tha của ng thầy nói vs HS và mọi ng dan ở vùng An-dát. Và cũng ns lên rằng ta phải biết yêu quý , giữ gìn và học tập tiếng ns , ngôn nhữ của dân tộc vì nó thể hiện đc tình yêu nước. Tiếng ns ko chỉ là tài sản tinh thần quý báu mà còn là chìa khoá để mở cửa ngục tù khi dân tộc ấy rơi vào vòng nô lệ, là phương tiện quan trọng để đấu tranh dành lại độc lập tự do. Đây là một chân lí đúng với mọi dân tộc , mọi thời đại. Đất nước ta đã trải qua hàng nghìn năm lịch sử đấu tranh vs kẻ thù nhưng tiếng ns ta vẫn giữ vững. Tiếng ns ấy đã góp phần làm cho đất nc ta thêm giàu mạnh, van minh hơn.Qua đó ta phải biết tôn trọng, gìn giữ tiếng ns của mk đồng thời cũng thể hiện đc lòng yêu đất nc bao la .

Lê tường vy
Xem chi tiết
Lê tường vy
Xem chi tiết
tran thi quynh nhu
Xem chi tiết
FC Việt Nam
28 tháng 8 2018 lúc 21:32

Qua văn bản “Buổi học cuối cùng” hình ảnh người thầy giáo yêu nước Ha-men hiện lên thật nghiêm khắc mà mẫu mực – người thầy đã dành trọn bốn mươi năm tâm huyết cho nghề nhà giáo cao quí, bốn mươi năm tâm huyết để truyền dạy tiếng mẹ ** cho các thế hệ trẻ vùng An-dát biên giới xa xôi. Để rồi một ngày, thầy nhận được lệnh từ Béc-lin: “từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dát, Lo-ren…” thế là các kỉ niệm đau đớn như ùa về với thầy đem theo sự hối hận tận cùng…Thầy nhớ như in những ngày thầy bắt học trò tưới vườn thay vì học hành, rồi những ngày thầy đã không ngại ngùng cho học trò nghỉ học khi mún đi câu cá hương. Nhưng tình yêu nước tha thiết đã trỗi dậy trong thầy vào buổi học tiếng Pháp cuối cùng: thầy mặc chiếc áo Gơ-đanh-gốt vốn chỉ dùng trong những hôm quan trọng, giọng nói thầy tha thiết hơn bao giờ hết và chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng giải đến vậy. Người thầy tội nghiệp như muốn truyền hết tri thức của mình và một lúc nhét hết nó vào đầu tụi học trò thơ ngây. Đồng hồ đã điểm mười hai giờ, thầy đứng trên bục, người thầy tái nhợt, bất lực ra hiệu cho tụi học trò: “kết thúc rồi…đi đi thôi!”. Tuy nhiên, trong điểm tột cùng của sự đau xót, thầy Ha-men đã có một hành động thật anh dũng, cao cả thể hiện tấm lòng yêu nước, yêu thiết tha tiếng mẹ đẻ , đó là cầm phấn dằn hết sức, thầy cố viết thật to:

“NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”

Thái Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
minh nguyet
17 tháng 5 2021 lúc 8:35

Tham khảo nha em:

– Thầy Ha-men là một thầy giáo tâm huyết với việc dạy học. Hơn ai hết, thầy muốn học sinh có thể giữ lấy tiếng nói của dân tộc mình. Thầy yêu tiếng Pháp, thầy trân trọng nó. Thầy cũng là một người yêu nước, có tinh thần dân tộc bất diệt, không khuất phục trước ách nô lệ của kẻ thù.

Khánh Nam.....!  ( IDΣΛ...
17 tháng 5 2021 lúc 8:38

Qua văn bản “Buổi học cuối cùng” hình ảnh người thầy giáo yêu nước Ha-men hiện lên thật nghiêm khắc mà mẫu mực – người thầy đã dành trọn bốn mươi năm tâm huyết cho nghề nhà giáo cao quí, bốn mươi năm tâm huyết để truyền dạy tiếng mẹ đẻ cho các thế hệ trẻ vùng An-dát biên giới xa xôi. Để rồi một ngày, thầy nhận được lệnh từ Béc-lin: “từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dát, Lo-ren…” thế là các kỉ niệm đau đớn như ùa về với thầy đem theo sự hối hận tận cùng…Thầy nhớ như in những ngày thầy bắt học trò tưới vườn thay vì học hành, rồi những ngày thầy đã không ngại ngùng cho học trò nghỉ học khi mún đi câu cá hương. Nhưng tình yêu nước tha thiết đã trỗi dậy trong thầy vào buổi học tiếng Pháp cuối cùng: thầy mặc chiếc áo Gơ-đanh-gốt vốn chỉ dùng trong những hôm quan trọng, giọng nói thầy tha thiết hơn bao giờ hết và chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng giải đến vậy. Người thầy tội nghiệp như muốn truyền hết tri thức của mình và một lúc nhét hết nó vào đầu tụi học trò thơ ngây. Đồng hồ đã điểm mười hai giờ, thầy đứng trên bục, người thầy tái nhợt, bất lực ra hiệu cho tụi học trò: “kết thúc rồi…đi đi thôi!”. Tuy nhiên, trong điểm tột cùng của sự đau xót, thầy Ha-men đã có một hành động thật anh dũng, cao cả thể hiện tấm lòng yêu nước, yêu thiết tha tiếng mẹ đẻ đó là cầm phấn dằn hết sức, thầy cố viết thật to:

“NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”

Vanlacongchua
17 tháng 5 2021 lúc 8:44

Trong câu chuyện "Buổi học cuối cùng" hình ảnh của thầy Ha -men được vẽ ra một cách rất chỉnh chu từ trang phục,thái độ với học sinh,nói về việc học tiếng Pháp và cả từng cử chỉ lúc cuối buổi học.Tất cả chúng gợi ra cho em hình ảnh một người thầy yêu nước,thầy trân trọng từng phút giây của buổi học cuối cùng này.Thầy muốn đó sẽ là một buổi học cuối cùng ý nghĩa ,đáng nhớ đối với mỗi học sinh.Để mỗi học sinh hiểu tầm quan trọng của tiếng mẹ đẻ và có niềm tin bất diệt vào tương lai của cả dân tộc.Mà không chỉ dừng lại ở đó còn là sự nuối tiếc của thầy khi chưa thực sự dạy hết sức khi còn có thể .Khiến cho em nhận ra rằng : Cuộc sống vốn là một chuỗi hành trình mà không ai biết tương lai sẽ ra sao thế nên nhất định phải cố gắng hết mình với mọi thứ.Để mai sau này,dù có là giây phút cuối cùng cũng sẽ không hối hận ,tự trách bản thân trước kia giống như thầy Ha- men.Đồng thời càng cảm thấy may mắn và càng tự hào về tiếng mẹ đẻ của bản thân- chiếc chìa khóa để thoát khỏi mọi ách đô hộ ,đồng hóa của giặc ngoại xâm.

Nguyễn Văn Khoa
Xem chi tiết
phương
23 tháng 3 2017 lúc 20:42

làm toán sao có văn zậy

Sói~Trăng~cute
Xem chi tiết
Music Alevis
Xem chi tiết