Bài 23.8,23.9,23.10,23.11,23.12,23.13 SGK vật lí 7
Câu c6 sgk vật lí 8 bài 8
"Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn ?"
Lời giải
Khi lặn sâu dưới lòng biển, áp suất do nước biển gây ra rất lớn, người thợ lặn nếu không mặc áo lặn thì sẽ không thể chịu được áp suất này.
C1 trang 58 sgk Vật lí lớp 7
câu 1 nhiệt độ , lượng mưa cao nhất , thấp nhất tháng nào bao nhiêu mm , bao nhiêu độ cả ba biểu đồ sgk địa lí 7 tr44
câu2 chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất và thấp là bao nhiu cả ba biểu đồ sgk địa lí 7 tr44
câu 3 câu hỏi giống câu 1 và 2 sgk địa lí 7 tr 40 bài 2
câu 4 câu hỏi giống câu 1 và 2 sgk địa lí 7 tr 41 hình a;b;c
các bn zúp mik zới
câu hỏi 2 SGK địa lí 7 bài 25 sách tập 1 trang 81
Dựa vào ba chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia trên thế giới
Các nước phát triển: Hoa Kì, Đức.
Các nước đang phát triển: An-giê-ri, A-rập Xê-út, Bra-xin.
Các bạn giúp mình làm các bài sau nha:
C1,C2,C3,C4,C5
SGK vật lí 6 trang 37
C1:
Phương án B
- Vì 1dm31dm3 sắt có khối lượng là 7,8kg7,8kg mà 1m3=1000dm31m3=1000dm3
Vì vậy khối lượng riêng của sắt là : D=7,8.1000=7800kg/m3D=7,8.1000=7800kg/m3
- Khối lượng cột sắt là: m=D.V=7800.0,9=7020kg
C2:
Dựa vào khối lượng riêng của một số chất có thể tra được khối lượng riêng của đá là: D = 2600 kg / m3.
Suy ra khối lượng của 0,5 m3đá là : m = 2600 kg/ m3 = 1300 kg.
C3:
Công thức tính khối lượng riêng là : m = D x V
C4:
(1) – Trọng lượng riêng (N/m3)
(2) – Trọng lượng (N);
(3) – Thể tích ( m3).
C5:
Dụng cụ đó gồm:
- Một quả cân 200g mà ta cần đo trọng lượng riêng của chất làm nó, có một sợi chỉ buộc vào quả cân.
- Một bình chia độ có GHĐ 250 cm3, miệng rộng để có thể cho lọt quả cân vào trong bình. Bình chứa khoảng 100 cm3 nước.
Một lực kế có GHD ít nhất 2,5 N.
Bài C2 (trang 52 SGK Vật Lý 7): Trước khi cọ xát, có phải trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm hay không? Nếu có thì các điện tích này tồn tại ở những loại hạt nào cấu tạo nên vật?
Bài C4 (trang 52 SGK Vật Lý 7): Sau khi cọ xát, vật nào trong hình 18.5b SGK nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm?
CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI NHÉ!
C2: Trước khi cọ xát, trong mỗi vật đều có điện tích âm và dương. Các điện tích + tồn tại ở hạt nhân của nguyên tử, còn điện tích - thì chuyển động xung quanh hạt nhân tạo thành vỏ của nguyên tử.
Các cậu giải bài tập vật lí lớp 7 [Vật lí 7] Bài 18. Hai loại điện tích
Bài 7 :Định lí <SGK toán 7 tập 1 trang 99> có gì mới không , hay chỉ là để ôn lại các bài học trước hả các bạn
Đại loại là vậy nhưng nó sẽ áp dụng vào các lớp trên nhiều đấy
Tìm lí lẽ và dẫn chứng trong bài văn "Hai biển hồ" (sgk ngữ văn lớp 7 tập 2)