Giuspmk vs
Tìm nguồn gốc của câu tục ngữ: " quạt nồng ấp lạnh"
các bn giuspmk vs nha
ai đúng mk sẽ tick cho
mk đg cần gấp!!!
Mk ko bt đâu!
Vương Tôn Giả khi đó mới 12 tuổi, chỉ còn mẹ già, Mẫn vương thấy thế thương hại mà phong cho Tôn Giả làm quan. Vương Tôn Giả theo phò Mẫn vương đến nước Vệ thì cả hai lạc nhau. Tôn Giả chẳng biết Mẫn vương ở đâu, bèn lẻn về nhà. Bà mẹ trông thấy hỏi vua Tề ở đâu, Giả nói:
– Con theo vua đến nước Vệ, nửa đêm vua tôi cùng bỏ trốn, rồi không biết vua đi ngả nào.
Bà mẹ cả giận, nói:
– Con sớm đi chiều về thì ta đứng tựa cửa mà mong. Con chiều đi mà không về thì ta đứng tựa cổng mà mong. Vua mong bề tôi có khác gì mẹ mong con. Vậy mà con làm tôi vua Tề, vua ban đêm chạy trốn, con không biết vua đi đâu, sao lại bỏ về?
Vương Tôn Giả thẹn quá, lại từ biệt mẹ già đi tìm vua Tề, nghe tin vua ở Cử Châu liền đến ngay để tìm. Nhưng khi đến đó mới biết vua Tề bị Tướng quốc nước Tề là Trác Xỉ mưu phản, tư thông với Nhạc Nghị giết chết vua Tề. Tôn Giả bèn vạch trần tay áo bên tả ra hô hào ở ngoài chợ:
– Trác Xỉ làm tướng Tề mà giết vua, thế là làm tôi bất trung. Nếu ai bằng lòng giết kẻ có tội ấy thì theo ta cùng vạch trần tay áo bên tả.
Người trong chợ cùng bảo nhau: “Người ấy ít tuổi mà có lòng trung nghĩa, chúng ta ai là người hiếu nghĩa, thiết nghĩ đều nên theo”. Chỉ trong một chốc có đến hơn bốn trăm người cùng để trần tay áo bên tả.
Lại nói về Trác Xỉ, trước đây vốn là tướng nước Sở. Khi Tề bại trận có sai sứ sang cầu viện vua Sở tiếp cứu, hứa cắt dâng cả đất Hoài Bắc cho Sở để đền ơn. Vua Sở sai đại tướng Trác Xỉ mang 20 vạn quân lấy cớ đi cứu Tề, sang Tề nhận đất, nhưng lại mưu mẹo dặn Xỉ cứ liệu chừng tình thế mà thi hành, hễ có lợi cho Sở thì làm ngay. Xỉ được Tề Mân vương lập làm tướng quốc. Quyền hành đều về tay Xỉ.
Xỉ được Tề Mân vương sủng ái nhưng vẫn một dạ hai lòng. (Ảnh: youtube.com)
Xỉ thấy quân Yên thế mạnh, sợ cứu Tề vô công, bèn mật sai sứ tư thông với Nhạc Nghị, lập mưu giết Mẫn vương rồi cùng Yên chia đất Tề, và yêu cầu Yên để cho mình làm vua. Tướng nước Yên là Nhạc Nghị đồng ý.
Trác Xỉ mừng quá, bèn dàn quân ở Cổ Lý, mời Mẫn vương đến duyệt binh, đoạn bắt Mẫn vương rút gân treo lên nóc nhà. Sau ba ngày, Mẫn vương mới tắt hơi. Xỉ liền về Cử Châu, muốn tìm thế tử vua Tề mà giết nốt nhưng tìm không được. Xỉ liền làm biểu tâu với vua Yên kể lể công lao của mình, nhờ Nhạc Nghị chuyển đệ cho.
Giữa lúc ở Cử Châu, Trác Xỉ vào cung vua Tề uống rượu say sưa, ăn mừng “chiến công” bại hoại của mình, lại truyền mỹ nữ tấu nhạc làm vui. Quân Sở đông nhưng đều đóng ở ngoài thành, chỉ có vài trăm quân dàn hầu ở cửa cung. Vương Tôn Giả đem 400 người xông vào cướp khí giới của quân lính, rồi lập tức tiến vào cung bắt được Trác Xỉ. Xỉ bị Tôn Giả cho người phanh thây, băm nát thành nước thịt. Quân Sở không có chủ tướng, một nửa bỏ trốn, một nửa đầu hàng nước Yên.
Lời nói của bà mẹ Vương Tôn Giả: “Mày sớm đi chiều về thì ta đứng tựa cửa mà mong; mày chiều đi mà không về thì ta đứng tựa cổng mà mong…”. Nguyên văn: “Nhữ triêu xuất nhi vãn lai, tắc ngô ỷ môn nhi vọng; mộ xuất nhi bất hoàn, tắc ngô ỷ lư nhi vọng”, sau này đã trở thành điển tích điển cố. Trong văn chương, người ta thường dùng chữ “ỷ môn, ỷ lư” (tựa cửa, tựa cổng) để chỉ sự việc cha mẹ trông mong con cái.
Lời nói của bà mẹ Vương Tôn Giả, sau này đã trở thành điển tích điển cố để chỉ sự việc cha mẹ trông mong con cái. (Ảnh: youtube.com)
Trong tác phẩm “Chinh phụ ngâm”, bản dịch nôm của nữ sỹ Đoàn Thị Điểm, đoạn nói về tình gia thất của khách chinh phu, có câu:
“Lòng lão thân buồn khi tựa cửa,
Miệng hài nhi chờ bữa mớm cơm”.
Còn trong tác phẩm “Truyện Kiều” của Đại thi hào Nguyễn Du, lúc tả cảnh Kiều ở lầu Ngưng Bích với nỗi lòng nặng nhớ quê hương, nhớ tình nhân, đặc biệt là nỗi niềm nhớ thương cha mẹ, cũng có câu:
“Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ”?
Ở hai câu thơ trên của Nguyễn Du, tác giả sử dụng hình ảnh: “tựa cửa” là do bắt nguồn từ điển tích trên. Riêng có chữ “hôm mai” đi theo chữ “tựa cửa” có lẽ là vì trong điển tích này mẹ của Vương Tôn Giả có nói đến việc con đi buổi mai và buổi chiều (triêu xuất, mộ xuất).
Lời bàn:
Lời nói của người xưa tuy mộc mạc, giản phác mà lại rất có sức nặng bởi nó gần với đạo lý và có mang theo những giá trị nội hàm nhất định. Chỉ với một câu nói rất đỗi bình dị và chất chứa tình mẫu tử mà người mẹ Vương Tôn Giả đã dẫn dắt con trai của mình trở lại đúng với đạo lý làm người, biết coi trọng các mối quan hệ: “Phụ – Tử”, “Quân – Thần” “Tín – Nghĩa”… nhờ đó mà giúp cho Tôn Giả có thêm chính khí, tự tin tạo dựng được uy danh, lại lập được công lớn: giết chết gian thần Trác Xỉ để báo ân vua, đền nợ nước, cũng là không phụ sự giáo dưỡng, kì vọng và trông ngóng của của bậc làm cha mẹ.
Lại cũng thấy mỗi quán ngữ, thành ngữ trong văn hóa truyền thống xưa dường như đều bắt nguồn từ một điển cố, điển tích nhất định, có lịch sử uyên nguyên và những giá trị nhân sinh sâu sắc… mà cung cách giao tiếp bằng ngôn ngữ hiện đại thông thường tưởng như không bao giờ bắt kịp.
Quạt nồng ấp lạnh : quạt ngày xưa dùng tay để quạt ,người quạt còn có tâm trạng nồng hậu để người thưởng thức đựoc mát .ấp lạnh có nghĩa là mùa đông lạnh giá thì đựoc chở che ấp ủ cho ấm áp .Hình như câu này trong Kiều nói về tình cảm mẹ con là phù hợp nhất ,ca ngợi công lao trời biển của mẹ cha đối với con cái hoặc là tinh thần phụng dưỡng tận tụy chu đáo của con gái đối với cha mẹ .
Một ô tô đi từ a đến b với vận tốc 56km/gio.Cùng lúc đó,một xe máy cũng đi từ b đến a với vạn tốc 34km/gio.Hỏi từ lúc bắt đầu đi sau bao nhiêu lâu ô tô gặp xe máy biết quãng dduowwnfg ab là 270km và ô tô đi nhiều hơn xe máy bao nhiêu km?
Giuspmk vs nhaaaa làm ơn ><
3 giờ nha bạn , câu 2 là 66
bạn k cho mình nha
viết một đoạn văn bằng tiếng anh chủ đề ngài khai trường
khoảng 200 từ
giuspmk vsssssssssssssssssssssssssssssss
trái nghĩa vs từ thắng lợi
đồng nghĩa vs đầy đủ trái nghĩa vs đầy đủ
đồng nghĩa vs ấm no trái nghĩa vs ấm no
đồng nghĩa vs khỏe mạnh trái nghĩa vs khỏe mạnh
trái nghĩa vs thắng lợi đồng nghĩa vs thắng lợi
-thua cuộc (trái nghĩa thắng lợi)
-thắng cuộc ( đồng nghĩa)
-tất cả ( đồng nghĩa đầy đủ)
-thiếu thốn ( trái nghĩa đầy đủ)
-sung túc( đồng nghĩa ấm no )
-thiếu thốn (trái nghĩa ấm no )
-Lực lượng (đồng nghĩa)
-Yếu ớt ( trái nghĩa)
Giúp vs vs vs vs
Cặp đôi xui xẻo nhất năm 2019 nè:
Tham khảo nhoa:
K vs H
M vs G
V vs N
Cặp may mắn cực kì lun nè:
H vs L
D vs A
Y vs R
S vs T
1+1=???
Trả lời : Thế còn N và L thì sao bạn ?
Hok_Tốt
Tk nha
#Thiên_Hy
cho m>n hãy so sánh
a)2m-2 vs 2n-2
b)1-3m vs 1-3n
c)2m+3 vs 2n+1
d)3-5m vs 7-5n
a: m>n
=>2m>2n
=>2m-2>2n-2
b: m>n
=>-3m<-3n
=>-3m+1<-3n+1
c: m>n
=>2m>2n
=>2m+3>2n+3
mà 2n+3>2n+1
nên 2m+3>2n+1
d: m>n
=>-5m<-5n
=>-5m+3<-5n+3
mà -5n+3<-5n+7
nên -5m+3<-5n+7
tim ucln cua 12 vs 18
12 vs 10
24 vs 48
300 vs 280
9 vs 81
trinh bay cach giai gium minh voi
CÁC BN ƠI GIÚP MK VS BÀI VĂN NGHỊ LUẬN CỦA KHI CON TU HÚ VS GIÚP VS MAI THI R CHO TUI ÔN GIÚP T VS ĐI MÀAA
REFER
Mở ra cảnh mùa hè là tiếng chim tu hú gọi bầy. Tiếng chim tu hú như tiếng báo hiệu của mùa hè, vọng vào trong xà lim nhà tù, đánh thức dậy trong ký ức của nhà thơ bao nhiêu hình ảnh tươi sáng, rực rỡ của mùa hè sôi động ở bên ngoài
Khi con tu hú được Tố Hữu sáng tác trong những ngày bị giam tại nhà lao Thừa phủ. Cả bài thơ vang vọng tiếng chim tu hú, đây cũng chính là âm thanh khơi mạnh nguồn cảm xúc của người tù cách mạng. Qua đó, thể hiện rõ nét tâm trạng đầy biến động của người chiến sĩ cách mạng.
Mở ra cảnh mùa hè là tiếng chim tu hú gọi bầy. Tiếng chim tu hú như tiếng báo hiệu của mùa hè, vọng vào trong xà lim nhà tù, đánh thức dậy trong ký ức của nhà thơ bao nhiêu hình ảnh tươi sáng, rực rỡ của mùa hè sôi động ở bên ngoài.
Bằng tưởng tượng, nhà thơ vẽ ra một bức tranh đầy màu sắc sáng tươi rực rỡ và âm thanh rộn ràng của thiên nhiên khi hè về. Có tiếng chim tu hú vang xa thúc giục, tiếng ve râm ran và tiếng sáo diều vi vút trong không trung cao rộng. Có ánh nắng rực rỡ "đầy sân nắng đào", có màu vàng tươi của bắp rẫy vàng hạt, màu vàng đậm của lúa chín. Xen vào những mảnh màu sáng rực rỡ ấy là mảnh không gian cao rộng với màu xanh thăm thẳm của bầu trời.
Trời xanh càng rộng, càng cao.
Cần chú ý đây là cảnh thiên nhiên mở đầu mùa hè. Nó có cái tưng bừng rộn rã, tươi sáng và tất cả đang đi tới độ chín, đầy hứa hẹn. "Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần", "bắp rây vàng hạt". Cũng như tác giả đang bước vào những năm tháng của tuổi thanh xuân tràn đầy sức trẻ, đầy hi vọng, hứa hẹn và cũng là thời điểm gặp gỡ lí tưởng cách mạng và say mê hoạt động.
Bởi vậy, tiếng gọi vào mùa hè của chim tu hú đã khơi dậy ở trong lòng người tù một tâm trạng bức bối, u uất, một khát khao cháy bỏng muốn tung phá ra khỏi chốn lao tù ngột ngạt:
Ta nghe hè đậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi!