Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
HoàiThu Phạm
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
25 tháng 8 2023 lúc 13:00

Một số giải pháp làm giảm ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi nông hộ (gà, lợn, trâu, bò, ..) ở gia đình, địa phương em:

- Xây biogas để xử lí phân và tạo nguồn chất đốt.

- Thiết kế lắp máy ép phân để tách phần bã và chất lỏng: phần bã sản xuất phân vi sinh, chất lỏng đưa vào hầm biogas.

Hoà Trần Bình
Xem chi tiết
Bùi Hữu Nghĩa
4 tháng 1 2017 lúc 20:26

Ai giúp được ko

 

Quang Duy
4 tháng 1 2017 lúc 20:27

đúng rồi,khó quá.Mai mình phải đi học

Thân Linh
5 tháng 12 2017 lúc 10:08

.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
25 tháng 8 2023 lúc 14:55

Một số biện pháp để hạn chế ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi:

Quy hoạch khu chăn nuôi và xây dựng hệ thống chuồng trại tốt: nhằm hạn chế lây lan dịch bệnh và ảnh hưởng xấu đến môi trường, sức khỏe cộng đồng; tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của vật nuôi.

Mật độ và diện tích chuồng nuôi phù hợp: tránh quá tải cho hệ sinh thái; giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường.

Áp dụng công nghệ tiên tiến trong chăn nuôi: đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường chăn nuôi theo quy định.

Công tác vệ sinh, khử trùng chuồng trại: giảm thiểu ô nhiễm do chăn nuôi; hạn chế tối đa sự phát triển của mầm bệnh; tạo được tiểu khí hậu tốt cho sức khỏe của vật nuôi.

Chuyển đổi phương thức chăn nuôi: tối ưu hóa năng suất, tối đa hóa lợi nhuận, giảm ô nhiễm môi trường và tăng việc đối xử nhân đạo với vật nuôi; hạn chế sự phát thải các chất thải và khí thải gây ô nhiễm môi trường.

RiDa RS
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
25 tháng 8 2023 lúc 14:55

Một số biện pháp để hạn chế ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi:

Quy hoạch khu chăn nuôi và xây dựng hệ thống chuồng trại tốt: nhằm hạn chế lây lan dịch bệnh và ảnh hưởng xấu đến môi trường, sức khỏe cộng đồng; tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của vật nuôi.

Mật độ và diện tích chuồng nuôi phù hợp: tránh quá tải cho hệ sinh thái; giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường.

Áp dụng công nghệ tiên tiến trong chăn nuôi: đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường chăn nuôi theo quy định.

Công tác vệ sinh, khử trùng chuồng trại: giảm thiểu ô nhiễm do chăn nuôi; hạn chế tối đa sự phát triển của mầm bệnh; tạo được tiểu khí hậu tốt cho sức khỏe của vật nuôi.

Chuyển đổi phương thức chăn nuôi: tối ưu hóa năng suất, tối đa hóa lợi nhuận, giảm ô nhiễm môi trường và tăng việc đối xử nhân đạo với vật nuôi; hạn chế sự phát thải các chất thải và khí thải gây ô nhiễm môi trường.

Tú Nguyên Phan
Xem chi tiết
Striker Tds
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
mori
7 tháng 11 2023 lúc 20:49

Tham khảo: 

Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi:

Môi trường trong chăn nuôi bị ô nhiễm bởi nguyên nhân chính là do nguồn chất thải rắn, chất thải lỏng, bụi, xác gia súc, gia cầm chết không được tiêu hủy đúng kỹ thuật và quy trình. Các chất thải này được thải trực tiếp ra ngoài môi trường mà không thông qua bất kì hệ thống xử lý bài bản nào. Gây ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn đất, nguồn nước và không khí xung quanh trang trại.Các loại khí hình thành thông qua quá trình hô hấp của vật nuôi ra môi trường không khí.Các trang trại chăn nuôi nằm xen kẽ trong khu dân cư có quỹ đất nhỏ hẹp. Nằm quá sát các hộ dân và không đủ diện tích để thực hiện các công trình bảo vệ môi trường, xử lý chất thải hiệu quả.

Biện pháp khắc phục:

Quy hoạch khu chăn nuôi và xây dựng hệ thống chuồng trại tốt.Mật độ và diện tích chuồng nuôi phù hợp.Áp dụng công nghệ tiên tiến trong chăn nuôi.Công tác vệ sinh, khử trùng chuồng trại.Chuyển đổi phương thức chăn nuôi.

Liên hệ với thực tiễn chăn nuôi ở gia đình, địa phương em: Đia phương vẫn xảy ra tình trạng gây ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi. Một số ít hộ chăn nuôi đã triển khai những biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi nhằm đảm bảo sức khỏe của con người và vật nuôi, giảm thiểu chi phí phòng, chữa bệnh,...

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
6 tháng 8 2023 lúc 18:58

Tham khảo:
- Chất thải chăn nuôi thường gây ra mùi hôi khó chịu và ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, trong quá trình lên men, các vi khuẩn phân hủy chất thải chăn nuôi sẽ giảm thiểu mùi hôi khó chịu này.
- Sau khi qua quá trình lên men, chất thải chăn nuôi đã được phân hủy thành phân bón hữu cơ giàu dinh dưỡng. Phân bón này có thể được tái sử dụng để làm phân bón cho cây trồng, giúp giảm tác động của chăn nuôi đến môi trường.
-  Chất thải chăn nuôi có thể chứa các tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, virus và ký sinh trùng. Khi sử dụng công nghệ lên men, các vi khuẩn phân hủy sẽ giảm thiểu sự lây lan của các bệnh tật này, giúp bảo vệ sức khỏe cho người và động vật.