Chuyển câu chủ động sang câu bị động
Câu hỏi :Hãy viết công thức của câu chủ động , câu bị động , các chuyển từ câu chủ động sang câu bị động và cách chuyển đổi các thì của câu chủ động sang câu bị động ( bao gồm V , tobe ,..)
Mình sẽ tick cho bạn nào đúng và trả lời nhanh nhất nhé
Công thức chuyển câu chủ động sang câu bị động các bạn học theo bảng dưới đây nhé!
Thì | Chủ động | Bị động |
Hiện tại đơn | S + V(s/es) + O | S + am/is/are + P2 |
Hiện tại tiếp diễn | S + am/is/are + V-ing + O | S + am/is/are + being + P2 |
Hiện tại hoàn thành | S + have/has + P2 + O | S + have/has + been + P2 |
Quá khứ đơn | S + V(ed/Ps) + O | S + was/were + P2 |
Quá khứ tiếp diễn | S + was/were + V-ing + O | S + was/were + being + P2 |
Quá khứ hoàn thành | S + had + P2 + O | S + had + been + P2 |
Tương lai đơn | S + will + V-infi + O | S + will + be + P2 |
Tương lai hoàn thành | S + will + have + P2 + O | S + will + have + been + P2 |
Tương lai gần | S + am/is/are going to + V-infi + O | S + am/is/are going to + be + P2 |
Động từ khuyết thiếu | S + ĐTKT + V-infi + O | S + ĐTKT + be + P2 |
và ngược lại
Câu chủ động là gì? Câu bị động là gì? Nêu mục đích chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động và ngược lại ? Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động ? BT SGK 58, 64, 65
định nghĩa SGK đó còn BT lên vietjack
T.i.c.k nha
Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).
Câu bị động là câu mà trong đó chủ từ không thực hiện hành động mà ngược lại bị tác động lên bởi một yếu tố khác
Nhằm liên kết các câu trong trong đoạn thành một mạch văn thống nhất
Thế nào là câu chủ động,câu bị động? lấy VD?Nêu mục đích việc chuyển đổi từ cây chủ động sang câu bị động?
a) Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người khác, vật khác.
Ví dụ: Vào năm ngoái, những người công nhân đã xây dựng xong cây cầu này.
Trong ví dụ này:
– Bộ phận chủ ngữ là: những người công nhân. Đây là chủ ngữ chỉ người thực hiện hoạt động.
– Bộ phận vị ngữ là: đã xây dựng xong. Đây là vị ngữ chỉ hoạt động của chủ ngữ hướng vào đối tượng khác.
– Bộ phận bổ ngữ là: cây cầu này. Đây là phụ ngữ chỉ đối tượng hướng tới của hành động thể hiện ở chủ ngữ.
b) Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào.
Ví dụ: Vào năm ngoái, cây cầu này đã được xây dựng xong bởi những người công nhân.
Trong ví dụ này:
– Bộ phận chủ ngữ là: cây cầu này. Đây là chủ ngữ chỉ vật được hoạt động của người khác hướng vào {những người công nhân).
– Bộ phận vị ngữ là: đã được xây dựng xong.
– Bộ phận phụ ngữ là: những người công nhân.
c) Câu chủ động và câu bị động tương ứng (như ở ví dụ nêu trong mục a, b) là hai kiểu câu có quan hệ mật thiết với nhau. Thường thì, chỉ khi nào trong câu chủ động mà vị ngữ là động từ đòi hỏi phải có phụ ngữ để câu được trọn nghĩa thì câu đó mới có câu bị động tương ứng.
2. Về nội dung và cấu tạo của câu chủ động và câu bị độnga) Về mặt nội dung, câu chủ động và câu bị động về cơ bản là giống nhau.
Ví dụ:
Câu chủ động: Thầy Hiệu trưởng khen ngợi Lan.
Câu bị động: Lan được thầy Hiệu trưởng khen ngợi.
Hai câu này được coi như có sự giống nhau về nghĩa.
Tuy vậy, giữa hai câu này cũng có nét khác biệt tinh tế về nội dung. Nếu câu chủ động có sự tập trung chú ý nhiều vào thầy Hiệu trưởng, thì trong câu bị động lại có sự hướng nhiều vào Lan hơn.
b) Về mặt cấu tạo, câu bị động thường có các từ được, bị như một dấu hiệu hình thức để phân biệt câu bị động với câu chủ động. Tuy vậy, các em cũng cần chú ý có hai loại câu bị động:
Câu bị động có dùng được, bị.
Ví dụ: Chiếc xe máy đã được sửa xong.
Câu bị động không dùng được, bị.
Ví dụ: Ngôi đền xây từ thời Lí.
3. Tác dụng của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị độngCâu bị động thường được dùng trong các trường hợp sau:
– Khi cần nhấn mạnh tình trạng, trạng thái của đối tượng.
– Khi không cần nhấn mạnh chủ thể của hành động.
– Dùng trong văn phong khoa học.
Liên kết câu trong văn bản để văn bản trở nên mạch lạc hơn.
câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người , vật thực hiện một hoạt động hướng vào người khác , vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động)
câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người vật được hoạt động của người vật khác hướng vào (chỉ đối tượng hoạt động)
mục đích :nhằm liên kết các câu trong đoạn văn thành một mạch văn thống nhất
Câu 3: Có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Hãy chuyển đổi câu chủ động sau sang câu bị động theo các cách đó.
Chúng tôi sử dụng phần mềm Team để học Online.
( Chuyển câu này thành 2 cách ạ )
cách chuyển từ câu chủ động sang câu bị động
- Có hai cách chuyển câu chủ động thành bị động:
+ Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm từ bị và được vào sau từ (cụm từ) ấy.
+ Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ, biến từ chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận bắt buộc trong câu.
- Cách 1: Đối tượng hành động + được/ bị ...
- Cách 2: Đối tượng hành động + hành động ...
VD: Mẹ giặt quần áo từ hôm qua.
- Cách 1: Quần áo được mẹ giặt từ hôm qua.
- Cách 2: Quần áo giặt từ hôm qua.
Chuyển từ câu chủ động sang câu bị động Giúp tớ với:((
Has he been met before?
Why wasn't that song sung by her?
Is the letter sent?
Who was this speech made?
How was it carried home?
All the books you need are found
She was heard to come in
He was allowed to go by her
It was said that he had gone
It is thought that he is a famous doctor
A lot of tea is drunk in England
That prevention is believed to be better than cure
Exercise 4-1. Change these sentences from ACTIVE to PASSIVE. (Chuyển đổi câu từ chủ động sang bị động) *
Exercise 4-2. Change these sentences from ACTIVE to PASSIVE. (Chuyển đổi câu từ chủ động sang bị động) *
Exercise 4-3. Change these sentences from ACTIVE to PASSIVE. (Chuyển đổi câu từ chủ động sang bị động) *
Exercise 4-4. Change these sentences from ACTIVE to PASSIVE. (Chuyển đổi câu từ chủ động sang bị động) *
1. Computers were repaired yesterday by Salim at the shop (lưu ý: Adverbs of time + By O + Adverbs of place)
2. Chess is played all over the world (những chủ ngữ ko xác định như they, people,... thì ko cần thêm vào cuối câu bị động)
3. The first Iphone was made by Steve Jobs
4. Rice is grown in Vietnam
Viết công thức tổng quát của câu bị động và vẽ sơ đồ cách chuyển từ câu chủ động sang câu bị động?
Hãy chuyển thể những câu sau sang câu chủ động hoặc bị động
Chuyển từ câu chủ động sang câu bị động
He sees patients every day.