Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thu Thủy
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
12 tháng 5 2017 lúc 17:05

Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng. Sau một thời gian, quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa. Tiếp đó cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu. Cho biết nước và muối khoáng được vận chuyển theo phần nào của cây.

Màu của cánh hoa có màu của màu nước. Khi cắt ngang cành hoa phần mạch gỗ bị nhuộm.

2. Mép vỏ phía trên phần cắt phình to ra vì khi ta bóc vỏ mạch rây đã tróc theo và chất hữu cơ vận chuyển đi nuôi cơ thể không thể vận chuyển xuống được nên ứ lại ở mép vỏ phía trên làm mép vỏ phía trên phình to ra.

Bình luận (0)
Lê Đình Tùng Lâm
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
14 tháng 12 2021 lúc 12:16

Tham khảo:

a) Sau khoảng một giờ, hoa cắm vào nước sẽ có màu giống với màu của cốc nước đó.

b) Hiện tượng quan sát được chủ yếu là hiện tượng vật lí.

c) Hiện tượng trên không chỉ là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học mà còn là hiện tượng sinh học vì sự chuyển màu của bông hoa thể hiện sự dẫn truyền nước trong cơ thể thực vật.

 

Bình luận (0)
dkmghy
14 tháng 12 2021 lúc 12:17

https://youtu.be/MSKA40QxJT4

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 8 2018 lúc 7:45

Chọn đáp án D

Chất rắn X là đất đèn, phản ứng xảy ra là phản ứng điều chế C2H2:

• CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2↑ (khí Y)

Sau đó: C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 || dung dịch Br2 bị mất màu.

Theo đó, chọn đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 9 2018 lúc 14:34

Chọn đáp án D

Chất rắn X là đất đèn, phản ứng xảy ra là phản ứng điều chế C2H2:

• CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2↑ (khí Y)

Sau đó: C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 ||⇒ dung dịch Br2 bị mất màu.

Theo đó, chọn đáp án D.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 3 2018 lúc 7:31

 Đáp án A

X khi tác dụng với nước tạo ra chất khí làm nhạt màu dung dịch Br2

A đúng vì khí tạo ra C2H2 làm nhạt màu dung dịch Br2

B sai do không tạo khí

C sai do không tạo khí

D tạo khí CH4 không làm nhạt màu dung dịch Br2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 4 2017 lúc 11:06

Đáp án D

Chất rắn X là đất đèn, phản ứng xảy ra là phản ứng điều chế C2H2:

• CaC2 + 2H2O Ca(OH)2 + C2H2 (khí Y)

Sau đó: C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 || dung dịch Br2 bị mất màu.

Theo đó, chọn đáp án D.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 4 2019 lúc 15:55

Chọn C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 11 2019 lúc 12:14

Đáp án A

Bình luận (0)
Biện Hàn Di
Xem chi tiết
Nguyễn Tim Khái
21 tháng 12 2016 lúc 22:10

mình chỉ góp ý về câu 4.1

Trên lý thuyết: khi cho Al vào dd CuSO4 thì Al sẽ đấy Cu ra khỏi muối tạo lớp Cu màu đỏ bám vào thanh Al, dd mất dần màu xanh
Nhưng, trên thực tế, khi cho Al vào dd CuSO4 thì ngoài các hiện tượng nêu trên (lý thuyết) thì dd còn có khí thoát ra nhiều và liên tục (H2)

thực ra thì không chỉ Al mà còn còn có Fe, Zn tác dụng với dd CuSO4, dd (CH3COO)2Cu tạo khí H2. Và lượng khí này thoát ra rất nhiều chứ không phải là ít, tới khi kết thúc pứ Cái này mình đã làm thí nghiệm nhiều lần và nó là hiện tượng thuộc dạng khó hiểu, đã tìm hiểu nhiều, hỏi mọi nơi mà không có kết quả. Nhưng gần đây mình nghĩ đó là hiện tượng pứ thứ cấp do tạo thành cặp pin điện hóa khi Cu tác dụng với kim loại Al thì Cu sẽ bám vào Al tạo thành cặp pin điện hóa Al - Cu với chất điện li là muối tan có sẵn. Cặp pin này pứ với H2O để tạo ra H2. Vấn đề này chỉ có thể giải thích bằng pin điện hóa chứ không thể bằng cách khác, vì bình thường Fe cũng không thể tác dụng với H2O mà sinh H2 không thể do dung dịch CuSO4 có tính axit vì (CH3COO)2Cu cũng có xảy ra hiện tượng với cường độ tương tự nhưng cơ chế thì đến bây giờ vẫn pó tay. =((

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Hồng Nhi
20 tháng 12 2016 lúc 21:00

4.1: màu xanh của dd nhạt dần, có chất rắn màu nâu đỏ bám ngoài thanh nhôm. Phương trình: Al + CuSO4 ( xanh lam ) ---> Al2(SO4)3 + Cu ( nâu đỏ )

4.2: do dd H2SO4 đặc có tính oxi hóa .mạnh , axit đặc có tính háo nước, do vậy có thể ghi pứ như sau:

C12H22O11 - - H2SO4 đăc- - - > 6C + 6H2O

C + 2H2SO4 đặc - - > CO2↑ + 2H2O + 2SO2↑

Bình luận (0)
Nguyễn Tim Khái
21 tháng 12 2016 lúc 22:11

hoặc cũng có thể là al tác dụng với h2o sinh ra khí h2. còn bạn viết như lý thuyết chắc vẫn ổn

Bình luận (0)
Dương Thành
Xem chi tiết
đào danh phước
29 tháng 1 2020 lúc 9:35

Khí HCl tan tốt trong H2O nên áp suất trong bình cầu giảm làm dung dịch Ca(OH)2 bị hút lên, tại đó xảy ra phản ứng:

HCl + Ca(OH)2 —> CaCl2 + H2O

—> Màu hồng của dung dịch trong bình cầu biến mất.

\(\rightarrow\) Nước ở trong chậu thuỷ tinh phun mạnh vào bình cầu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa