Những câu hỏi liên quan
Lê Kiều Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2021 lúc 20:57

a) ĐKXĐ: \(x\ne0\)

Ta có: \(\dfrac{1}{3x}+\dfrac{1}{2x}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{12x}+\dfrac{6}{12x}=\dfrac{3x}{12x}\)

Suy ra: \(3x=10\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{10}{3}\)(thỏa ĐK)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{10}{3}\right\}\)

b) ĐKXĐ: \(x\ne0\)

Ta có: \(\dfrac{3}{8x}-\dfrac{1}{2x}=\dfrac{1}{x^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3x}{8x^2}-\dfrac{4x}{8x^2}=\dfrac{8}{8x^2}\)

Suy ra: \(3x-4x=8\)

\(\Leftrightarrow-x=8\)

hay x=-8(thỏa ĐK)

Vậy: S={-8}

c)ĐKXĐ: \(x\ne0\)

Ta có: \(\dfrac{1}{2x}+\dfrac{3}{4x}=\dfrac{5}{2x^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x}{4x^2}+\dfrac{3x}{4x^2}=\dfrac{10}{4x^2}\)

Suy ra: 2x+3x=10

\(\Leftrightarrow5x=10\)

hay x=2(thỏa ĐK)

Vậy: S={2}

Trương Huy Hoàng
16 tháng 2 2021 lúc 22:32

d, \(\dfrac{2a}{x+a}=1\) (x \(\ne\) -a)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{2a}{x+a}-\dfrac{x+a}{x+a}=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{a-x}{x+a}=0\)

\(\Leftrightarrow\) a - x = 0 (x + a \(\ne\) 0)

\(\Leftrightarrow\) x = a (TM)

Vậy S = {a}

Chúc bn học tốt!

Phạm Phương Anh
Xem chi tiết
Anh Nguyen
28 tháng 11 2017 lúc 20:34

có sai đề ko đấy?

Shreya
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2023 lúc 22:40

a: =>10x=3(5-3x)

=>10x=15-9x

=>19x=15

=>x=15/19

b: =>\(\dfrac{x\left(x-4\right)+x^2-1}{x\left(x+1\right)}=2\)

=>2x^2+2x=x^2-4x+x^2-1=2x^2-4x-1

=>2x=-4x-1

=>6x=-1

=>x=-1/6

c:=>x(x+2)-x+2=2

=>x^2+2x-x=0

=>x(x+1)=0

=>x=0(loại) hoặc x=-1(nhận)

d: =>x+1+3x=2

=>4x=1

=>x=1/4

e: =>x(x+1)+x(x-3)=2x

=>x^2+x+x^2-3x=2x

=>2x^2-4x=0

=>x=0(nhận) hoặc x=2(nhận)

f: =>2x+6-4x+12=5

=>-2x=-13

=>x=13/2

Ngọc Mai
Xem chi tiết
Ngọc Mai
17 tháng 6 2021 lúc 19:45

Ai giúp mình với đi ạ
Mình cảm ơn nhiều.

Khang Diệp Lục
17 tháng 6 2021 lúc 19:57

a) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2x}{x+1}+\dfrac{y}{y+1}=2\\\dfrac{x}{x+1}+\dfrac{3y}{y+1}=-1\end{matrix}\right.\)(Đk: \(x\ne-1;y\ne-1\))

Đặt \(\dfrac{x}{x+1}\)  là A

\(\dfrac{y}{y+1}\) là B 

Ta có HPT mới : \(\left\{{}\begin{matrix}2A+B=2\\A+3B=-1\end{matrix}\right.\)(1)

Giải HPT (1) ta được A=  \(\dfrac{7}{5}\) ; B=\(-\dfrac{4}{5}\)

+Với A=\(\dfrac{7}{5}\) ta có: 

\(\dfrac{x}{x+1}=\dfrac{7}{5}\)

<=>\(5x=7x+7\)

<=>-2x=7

<=> x=\(-\dfrac{7}{2}\)

+Với B = \(-\dfrac{4}{5}\) ta có:

\(\dfrac{y}{y+1}=-\dfrac{4}{5}\)

<=>5y=-4y-4

<=>9y=-4

<=>y=\(-\dfrac{4}{9}\)

Vậy HPT có nghiệm (x;y) = \(\left\{-\dfrac{7}{2};-\dfrac{4}{9}\right\}\)

 

Nguyễn Lê Việt ANh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Việt ANh
Xem chi tiết
mira 2276
Xem chi tiết
HT2k02
5 tháng 4 2021 lúc 20:21

a. Với m=6 thì phương trình (1) có dạng 

x^2 - 5x +4= 0

<=> (x-1)(x-4)=0

<=> x=1 hoặc x=4

Vậy m=6 thì phương trình có nghiệm x=1 hoặc x=4

HT2k02
5 tháng 4 2021 lúc 20:29

b. Xét \(\text{ Δ}=\left(-5\right)^2-4\cdot1\cdot\left(m-2\right)=33-4m\)

Để (1) có nghiệm phân biệt khi \(m< \dfrac{33}{4}\)

Theo Vi-et ta có: \(x_1x_2=m-2;x_1+x_2=5\)

Để 2 nghiệm phương trình (1) dương khi m>2

Ta có:

\(\dfrac{1}{\sqrt{x_1}}+\dfrac{1}{\sqrt{x_2}}=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}+\dfrac{2}{\sqrt{x_1x_2}}=\dfrac{9}{4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}+\dfrac{2}{\sqrt{x_1x_2}}=\dfrac{9}{4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{5}{m-2}+\dfrac{2}{\sqrt{m-2}}=\dfrac{9}{4}\Leftrightarrow20+8\sqrt{m-2}=9\left(m-2\right)\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{m-2}-2\right)\left(9\sqrt{m-2}+10\right)=0\Leftrightarrow\sqrt{m-2}=2\Leftrightarrow m-2=4\Leftrightarrow m=6\left(t.m\right)\)

Nguyễn Oh
Xem chi tiết
Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 9 2021 lúc 21:10

Đặt \(\dfrac{1}{y-1}=a\), hpt tở thành

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{x+1}+a=10\\\dfrac{1}{x-2}+3a=18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{15}{x+1}+3a=30\left(1\right)\\\dfrac{1}{x-1}+3a=18\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Lấy \(\left(1\right)-\left(2\right)\), ta được:

\(\dfrac{15}{x+1}-\dfrac{1}{x-1}=12\\ \Leftrightarrow\dfrac{15x-15-x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=12\\ \Leftrightarrow12x^2-12=14x-16\\ \Leftrightarrow12x^2-14x+4=0\\ \Leftrightarrow\left(3x-2\right)\left(2x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Với \(x=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\dfrac{10}{3}+\dfrac{1}{y-1}=10\Leftrightarrow\dfrac{10y-7}{3\left(y-1\right)}=10\)

\(\Leftrightarrow30y-30=10y-7\Leftrightarrow y=\dfrac{23}{20}\)

Với \(x=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow3+\dfrac{1}{y-1}=10\Leftrightarrow\dfrac{1}{y-1}=7\Leftrightarrow7y-7=1\Leftrightarrow y=\dfrac{8}{7}\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left\{\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{23}{20}\right);\left(\dfrac{2}{3};\dfrac{8}{7}\right)\right\}\)