Soạn bài Lòng yêu nc ( ko phải trả lời câu hỏi )
Viết 1 bài văn dài khoảng 500-600 trả lời cho câu hỏi : Phải chăng lòng yêu nước của mỗi người CHỈ THỂ HIỆN mỗi khi đất nước bị xâm lăng ?
Đang gấp lắm ạ . Mong mọi người ko lấy bài trên gg
a,
''Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.''
b,
Trạng ngữ: Từ xưa đến nay,
Tác dụng: Cho thấy tinh thần yêu nước của nhân dân ta đã có từ rất lâu trước đó
c,
ĐT mạnh: lướt qua, nhấn chìm
Tác dụng: Cho thấy tinh thần yêu nước mạnh mẽ, sôi nổi của nhân dân ta
SOẠN TIẾP BÀI CA DAO SỐ 1 VÀ SOẠN BÀI CA DAO SỐ 2,3,4
(các em không phải chép câu hỏi, chỉ kẻ bảng, đánh số CH1…rồi trả lời)
1. Đọc lại bài ca dao 1 và trả lời những CH sau
1. Những từ ngữ “Phồn hoa thứ nhất Long Thành, người về nhớ cảnh ngẩn ngơ” thể hiện những tình cảm nào của tác giả đối với kinh thành Thăng Long (lưu luyến, tự hào,biết ơn, phấn khởi, yêu mến, nhớ nhung, ….) | - Những từ ngữ “Phồn hoa thứ nhất Long Thành, người về nhớ cảnh ngẩn ngơ” -> tình cảm …..
|
2. Em hãy tìm từ ngữ để hoàn thiện bài tập điền khuyết sau (*) Tổng kết về bài ca dao: - Về NT của bài ca dao: + Bp …., …. + ……. giàu hình ảnh và giàu sức gợi - Về nội dung của bài ca dao + Bài ca dao ca ngợi …, sự …. của ….. + bày tỏ ….. của tác giả dân gian |
(*) Tổng kết bài ca dao …….
|
2/ Đọc hiểu bài ca dao số 2
a. Em hãy đọc kĩ bài ca dao, đối chiếu với tri thức về thể thơ lục bát để tìm từ ngữ điền vào bảng chứng minh bài ca dao được sáng tác theo thể thơ lục bát có biến thể
Bài ca dao số 2 | |
Số dòng thơ/ số cặp lục bát | + Có …. cặp lục bát nhưng …… dòng đầu không đi theo cặp: |
Số tiếng trong từng dòng | + Đa số các dòng thơ đều có câu lục 6 chữ, câu bát 8 chứ. Nhưng có dòng …… tiếng: dòng đầu tiên |
Vần | - 2 dòng ….: ra/ hòa, các dòng còn lại không tuân thủ ….. |
Nhịp | - dòng2,3- 4,5- 6,7- 8,9: ngắt nhịp …… Nhưng dòng 1 lại ngắt nhịp ….. |
Thanh điệu | Có 1 cặp lục bát ( dòng …..) tuân thủ luật bằng trắc Các dòng, cặp còn lại : chưa tuân thủ luật thanh điệu bằng trắc |
b/ Đọc hiểu bài ca dao
1. Trong lời hỏi, cách xưng hô của cô gái tạo giọng điệu thơ như thế nào? Qua đó, trong lời hỏi, cô gái hỏi chàng trai về những điều gì? | * Lời hỏi - Cách xưng hô “em-anh”-> giọng điệu thơ …..
- Hỏi tên ….., tên ……. |
2. Trong lời đáp, chàng trai trả lời và nhắc đến những địa danh nào? Những địa danh này có gì ấn tượng? (xem chú thích 3/sgk 62 và chú thích 1/ sgk 63 để trả lời) Qua đây, chàng trai thể hiện thái độ, tình cảm gì của mình | * Lời đáp - Chàng trai nhắc đến …, ….- những địa danh ghi dấu …………
-> Niềm ……… về một dân tộc ……. |
3. Tóm lại, về hình thức, bài ca dao có có điểm gì độc đáo? Qua đó, bài ca dao ca ngợi vẻ đẹp nào của quê hương đất nước ? A. Ca ngợi vẻ đẹp hữu tình của cảnh sắc quê hương B. Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, mộc mạc của con người quê hương C. Ca ngợi truyền thống giữ nước quật cường của dân tộc | * Bài ca dao có hình thức ……. độc đáo -> ca ngợi …………. |
3/ Đọc hiểu bài ca dao số 3, 4
Bài ca dao số 3 | |
1. Bài ca dao đã nhắc đến những địa danh và món ăn nào của vùng đất Bình Định? | ............... |
2. Khi giới thiệu về những địa danh và món ăn đo, tác giả dân gian đã sử dụng 2 biện pháp tu từ nào trong 4 biện pháp tu từ sau đây: điệp từ (lặp đi lặp lại 1 từ nhằm nhấn mạnh đặc điểm nào đó của đối tượng), nhân hóa, liệt kê, so sánh Qua các biện pháp tu từ, tác giả dân gian đã giới thiệu về vẻ đẹp của mảnh đất Bình Định. Vậy, kết hợp xem phần chú thích của bài ở trang 63/sgk và qua các biện pháp tu từ, em hãy cho biết: mảnh đất Bình Định là mảnh đất như thế nào (thiên nhiên, con người, món ăn) ( em dùng các tính từ để chỉ ra đặc điểm của thiên nhiên, con người và món ăn) | * BP ...... -> mảnh đất Bình Định + có thiên nhiên ... + con người .... + những món ăn ....... |
3. Qua bài cao dao, em cảm nhậ được tình cảm gì của tác giả dân gian đối với quê hương BĐ? | - ...... |
Bài ca dao số 4 | |
1. Bài ca dao số 4 viết về vùng miền nào? 2. Trong bài ca dao có những hình ảnh nào? Có biện pháp tu từ nào? Những hình ảnh và biện pháp tu từ đó thể hiện đặc điểm gì của vùng đất này? | * vùng Đồng Tháp Mười. * Những hình ảnh “cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn”, bp điệp từ “sẵn”, liệt kê -> ca ngợi vùng ĐTM trù phú, giàu có sản vật thiên nhiên |
3. Qua bài cao dao, em cảm nhậ được tình cảm gì của tác giả dân gian đối với quê hương BĐ? | - tự hào, yêu mến- tự hào, yêu mến |
Hơi dài nhưng mong đc giúp ạ,em cảm ơn
1 + 1=
Trả lời câu hỏi dưới đây.Câu trả lời bắt buộc phải có từ 'Có'.
Cậu có yêu tớ ko?
1+1=2
Không có chuyện đó đâu
Học tốt
-NGL
Soạn bài Sơn Tinh, Thủy Tinh
Phải có:
1, Tóm tắt bài
2, Phân chia bố cục bài
3, Trả lời câu hỏi trong bài
mình cũng làm bài này rồi như viết mỏi tay lắm
soạn văn bài em bé thông minh và trả lời câu hỏi
III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
1. Tóm tắt:Có ông vua nọ, vì muốn tìm người hiền tài nên đã cho một viên quan đi dò la khắp cả nước. Viên quan ấy đến đâu cũng ra những câu đố oái oăm, hóc búa để thử tài.Một hôm, viên quan thấy hai cha con đang làm ruộng bèn hỏi một câu rất khó về số đường cày con trâu cày được trong một ngày. Ông bố không trả lời được, cậu con trai nhanh trí hỏi vặn lại khiến viên quan thua cuộc. Biết đã gặp được người tài, viên quan nọ về bẩm báo với vua. Vua tiếp tục thử tài, bắt dân làng đó phải làm sao cho trâu đực đẻ ra trâu con. Bằng cách để cho nhà vua tự nói ra sự vô lí trong yêu cầu của mình, cậu bé đã cứu dân làng thoát tội. Cậu tiếp tục chứng tỏ tài năng bằng cách giải các câu đố tiếp theo và được nhà vua ban thưởng rất hậu.Vua nước láng giềng muốn kéo quân sang xâm lược nhưng trước hết muốn thử xem nước ta có người tài hay không bèn cho sứ giả mang sang một chiếc vỏ ốc vặn thật dài và đố xâu sợi chỉ qua. Tất cả triều đình không ai giải được lại tìm đến cậu bé. Với trí thông minh khác người, lại sống gần gũi với thực tế, cậu bé vừa chơi vừa giải đố, kết quả là tránh được cho đất nước một cuộc chiến tranh. Nhà vua thấy thế bèn xây dinh thự ngay cạnh hoàng cung để cậu ở cho tiện việc hỏi han đồng thời phong cho cậu làm Trạng nguyên.2. Lời kể:Truyện được xây dựng chủ yếu qua hệ thống các câu đố, tạo nên các tình tiết hồi hộp, li kì, hấp dẫn. Do đó, lời kể cần nêu bật cách xử lí tình huống, phương pháp giải đáp vừa linh hoạt vừa đơn giản và hiệu quả đến bất ngờ.Hệ thống các câu đối thoại rất độc đáo: mỗi kiểu đối thoại thể hiện một đặc điểm tính cách khác nhau.- Viên quan có giọng hống hách: "Này lão kia, trâu của lão một ngày cày được mấy đường?".- Giọng em bé láu lỉnh, tinh nghịch, hồn nhiên, dí dỏm, hay hỏi vặn lại nhằm mục đích đẩy người đố vào thế bí, thế bị động.- Giọng ông bố có vẻ cam chịu, có phần sợ hãi: "Đã ăn thịt còn lo liệu thế nào? Mày đừng có làm dại mà bay mất đầu con ạ!".3*. Hãy kể một câu chuyện “Em bé thông minh” mà em biết. Gợi ý: Kể một câu chuyện hoặc một tình huống ứng xử thông minh của một em bé mà em được chứng kiến hoặc được xem trên vô tuyến, đọc trên báo chí. Có thể tham khảo thêm các sách như: Thần đồng xưa của nước ta của Quốc Chấn, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam của Nguyễn Đổng Chi (tập 2), Truyện Trạng Quỳnh, Truyện Trạng Lợn,…trong bài tập ở bài iêu - yêu : ba lưỡi rìu (2)
Hỏi: vì sao ông lão thưởng cho chàng tiều phu lưỡi rìu bằng vàng?
Video trả lời: vì chàng không tham, ông lão thưởng cho . .. (câu trả lời này ko thảo đáng)
chỉ cần trả lời vì chàng ko tham.
Trả lời câu hỏi Địa trang 6o và soạn bài hai mươi lớp 6
v
ài 20: Hơi nước trong không khí. Mưa
Trả lời câu hỏi in nghiêng
(trang 61 sgk Địa Lí 6): - Dựa vào bảng Lượng hơi nước tối đa trong không khí, em hãy cho biết lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ: 10oC, 20oC và 30oC
Trả lời:
- Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 10oC là 5g/m3.
- Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 20oC là 17g/m3
- Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 30oC là 30g/m3
(trang 62 sgk Địa Lí 6): - Dựa vào biểu đồ lượng mưa của Thành phố Hồ Chí Minh ở hình 53, cho biết:
- Tháng nào có mưa nhiều nhất? Lượng mưa khoảng bao nhiêu mm?
- Tháng nào có mưa ít nhất? Lượng mưa khoảng bao nhiêu mm?
Trả lời:
- Tháng 9 có mưa nhiều nhất, lượng mưa khoảng 327,1 mm.
- Tháng 2 có mưa ít nhất, lượng mưa khoảng 4,1 mm.
(trang 62 sgk Địa Lí 6): - Quan sát bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới (hình 54), hãy:
- Chỉ ra các khu vực có lượng mưa trung bình năm trên 2.000mm, các khu vực có lượng mưa trung bình dưới 200mm.
- Nhận xét về sự phân bố lượng mưa trên thế giới.
Trả lời:
- Các khu vực có lượng mưa trung bình năm trên 2.000 mm; phía Nam Trung Mĩ, phía đông Nam Mĩ, ven vịnh Ghi – nê (phía tây châu Phi), phía đông bắc Nam Á, các nước Đông Nam Á (trừ các nước trên bán đảo Đông Dương), phía Bắc Ô-xtray-lia, đảo Niu Ghi-nê (phía bắc Ô-xtray-lia)…Nằm trong khoảng vĩ độ từ 30o B đến 30oN; phía nam Anh và Ai-len, ven biển phía tây Bắc Mĩ… nằm trong khoảng vĩ độ 300 B đến 600B; đảo Niu Di – len (đông nam Ô-xtray-lia)… nằm trong khoảng vĩ độ từ 30o B đến 60oN.
- Các khu vực có lượng mưa trung bình năm dưới 200 mm: phía bắc châu Mĩ, phía đông bắc châu Á, ở khoảng vĩ độ 70o B trở về cực; hoang mạc Xa-ha-ra, bán đảo Ả - rập, khu vực Trung Á nằm sâu trong nội địa… ở khoảng vĩ độ từ Nam Mĩ, ở khoảng vĩ độ 20o N đến 35oN.
- Nhận xét: Trên Trái Đất, lượng mưa phân bố không đều từ xích đạo lên cực, không đều giữa ven biển và vùng nằm sâu trong đất liền, không đều giữa bờ Tây và bờ Đông các đại dương.
Tao nói chó tụi bay biết: Bọn tre trâu chúng mày không hề yêu nước, trẻ trâu chúng mày gửi câu hỏi và trả lời không phải vì yêu nước mà vì muốn có thật nhiều tick từ những đứa gửi câu hỏi. Tao nói trước: Nếu trẻ trâu chúng mày yêu nước thì hãy tắt máy tính bật tivi và mở VTV 6 xem đá bóng như thể hiện lòng nước của mình. Mong kiểm tra duyệt bài.
ukm!!!đang coi nè nhưng đôi lúc lại bật wa olm xem thử thui!!!
vẫn coi điều đặn lun á bj<<<
nghĩ mk là ai mà ns những lời đó.mày chỉ là 1 hạt cát nhỏ trong 1 sa mạc cát thui.ai thick xem thì xem chớ mắc mớ j mà mày ns.yêu hay ko yêu cx là người VN.mày ns tắt máy tính nhưng mày vẫn bật lên mà "loe"cho tụi tao.tụi tao là chó mà mày còn ns chuyện vs chó có ra người ns ko.kiểm lại đi