Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Mạc Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Trần Lâm Thiên Hương
Xem chi tiết
Riio Riyuko
16 tháng 5 2018 lúc 22:18

\(\Sigma\dfrac{a^2}{\left(2a+b\right)\left(2a+c\right)}=\Sigma\left(\dfrac{1}{9}.\dfrac{a^2\left(2+1\right)^2}{2a.\left(\Sigma a\right)+2a^2+bc}\right)\le\Sigma\left(\dfrac{1}{9}.\dfrac{4a^2}{2a\left(\Sigma a\right)}+\dfrac{1}{9}.\dfrac{a^2}{2a^2+bc}\right)\)

\(=\Sigma\left(\dfrac{1}{9}.\left(\dfrac{2a}{\Sigma a}+\dfrac{a^2}{2a^2+bc}\right)\right)=\dfrac{1}{9}\left(2+\Sigma\dfrac{a^2}{2a^2+bc}\right)\)

Cần chứng minh \(\Sigma\frac{a^2}{2a^2+bc}\le1\)

<=> \(\Sigma\frac{bc}{2a^2+bc}\ge1\)         (*)

Đặt (x;y;z) ------->  \(\left(\frac{1}{a};\frac{1}{b};\frac{1}{c}\right)\)

Suy ra (*)  <=>  \(\Sigma\frac{x^2}{x^2+2xy}\ge1\Leftrightarrow\frac{\Sigma x^2}{\Sigma x^2}\ge1\) (đúng)

Vậy \(\Sigma\frac{a^2}{2a^2+bc}\le1\)

Suy ra \(\Sigma\frac{a^2}{\left(2a+b\right)\left(2a+c\right)}\le\frac{1}{9}\left(2+\Sigma\frac{a^2}{2a^2+bc}\right)\le\frac{1}{9}\left(2+1\right)=\frac{1}{3}\)

Đẳng thức xảy ra <=> x = y = z = 1 

Riio Riyuko
16 tháng 5 2018 lúc 22:19

Nguồn : Trần Thắng

Minh
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
2 tháng 11 2019 lúc 6:00

a) Ta có:

\(\frac{1}{2\left(m+1\right)}+\frac{1}{2\left(m+1\right)\left(3m+2\right)}+\frac{1}{2\left(3m+2\right)\left(8m+5\right)}\)

\(=\frac{3m+2}{2\left(m+1\right)\left(3m+2\right)}+\frac{1}{2\left(m+1\right)\left(3m+2\right)}\)

\(+\frac{1}{2\left(3m+2\right)\left(8m+5\right)}\)

\(=\frac{3m+3}{2\left(m+1\right)\left(3m+2\right)}+\frac{1}{2\left(3m+2\right)\left(8m+5\right)}\)

\(=\frac{3\left(m+1\right)}{2\left(m+1\right)\left(3m+2\right)}+\frac{1}{2\left(3m+2\right)\left(8m+5\right)}\)

\(=\frac{3}{2\left(3m+2\right)}+\frac{1}{2\left(3m+2\right)\left(8m+5\right)}\)

\(=\frac{3\left(8m+5\right)}{2\left(3m+2\right)\left(8m+5\right)}+\frac{1}{2\left(3m+2\right)\left(8m+5\right)}\)

\(=\frac{24m+15}{2\left(3m+2\right)\left(8m+5\right)}+\frac{1}{2\left(3m+2\right)\left(8m+5\right)}\)

\(=\frac{24m+16}{2\left(3m+2\right)\left(8m+5\right)}\)

\(=\frac{8\left(3m+2\right)}{2\left(3m+2\right)\left(8m+5\right)}\)

\(=\frac{8}{2\left(8m+5\right)}=\frac{4}{8m+5}\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
2 tháng 11 2019 lúc 12:05

b) Ta có: \(\frac{1}{m+1}+\frac{1}{3m+2}+\frac{1}{\left(m+1\right)\left(3m+2\right)}\)

\(=\frac{3m+2}{\left(m+1\right)\left(3m+2\right)}+\frac{m+1}{\left(m+1\right)\left(3m+2\right)}\)

\(+\frac{1}{\left(m+1\right)\left(3m+2\right)}\)

\(=\frac{4m+4}{\left(m+1\right)\left(3m+2\right)}\)

\(=\frac{4\left(m+1\right)}{\left(m+1\right)\left(3m+2\right)}\)

\(=\frac{4}{3m+2}\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Tuấn Đạt
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
8 tháng 9 2017 lúc 23:24

Ta có :

\(\left(\frac{1}{2^2}\right).\left(1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{50^2}\right)\)

Đặt S=\(\left(1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{50^2}\right)\)

Ta lại có :

\(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2}\)

\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}\)

\(......\)

\(\frac{1}{50^2}< \frac{1}{49.50}\)

\(\Rightarrow S< 1+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(\Rightarrow S< 1+1-\frac{1}{50}=\frac{99}{50}\)

\(\left(\frac{1}{2^2}\right).\left(1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{50^2}\right)\)\(< \frac{1}{2^2}.\frac{99}{50}=\frac{99}{200}< \frac{1}{2}\)

\(\RightarrowĐPCM\)

Nguyễn Hồng Hà My
21 tháng 11 2017 lúc 12:04

bạn giỏi quá mình thấy bạn làm cũng đúng nhưng mình  làm khác bạn tk mình nhé ^-^

Tuấn Tikk
15 tháng 4 2018 lúc 15:47

hâm à tự hỏi tự trả lời

trần xuân quyến
Xem chi tiết
Bảo
18 tháng 12 2018 lúc 21:28

Trời ! Sao trên đời này có nhiều đứa ngu quá vậy ?

❡ʀ¡ی♬
18 tháng 12 2018 lúc 21:30

Trời ! Sao trên đời này có nhiều người chảnh quá vậy ?

Nguyen Van Hieu
18 tháng 12 2018 lúc 21:32

https://toanmath.com/2016/07/ki-thuat-su-dung-bat-dang-thuc-co-si-nguyen-cao-cuong.html

tth_new
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
10 tháng 4 2019 lúc 12:43

Í em mới lớp 7 thôi hả

Vậy mà giỏi đến mức được làm công tác viên òi

Tức là chị là chị của công tác viên hí hí 
~ lớp 8 ~

Nguyễn Khang
10 tháng 4 2019 lúc 17:29

Lớp 7 nhưng chịu quá nhiều tai tiếng ạ,vs như lúc đó ko thuộc hằng đẳng thức bình phương của một tổng,làm xàm thế là...

Phạm Thị Thùy Linh
10 tháng 4 2019 lúc 19:31

What !!!   Lớp 7 chi học hằng đẳng thức !!!

Tai chị có thể nghe nhầm nhưng mắt chị thì đọc ik đọc lại sao nhầm đây???

Rõ là lớp 8 ( bọn chị ) mới học mừ 

Trịnh Ngọc Thành
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
13 tháng 8 2015 lúc 15:08

Biến đổi vế trái ta có :

      \(\frac{1}{a\left(a+1\right)}-\frac{1}{\left(a+1\right)\left(a+2\right)}=\frac{a+2-a}{a\left(a+1\right)\left(a+2\right)}=\frac{2}{a\left(a+1\right)\left(a+2\right)}\)

Vậy vế trái bằng vế phải ( ĐPCM)

Nguyễn Đình Dũng
Xem chi tiết
Kira Kira
10 tháng 10 2015 lúc 22:05

 Xét vế phải: \(\frac{1}{n\left(n+1\right)}-\frac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)

= \(\frac{n+2}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}-\frac{n}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)

= \(\frac{n+2-n}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)

= \(\frac{2}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)   

= VT

=> Đpcm
 

Huân Nguyễn
10 tháng 10 2015 lúc 22:05

quy đồng là ra ngay đó mà