Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 9 2019 lúc 3:53

Đáp án D

Các phát biểu đúng về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã là: I,III,IV, V

II sai, nhiều loài có chung nguồn thức ăn vẫn chung sống trong 1 sinh cảnh.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 9 2017 lúc 4:55

Đáp án D

Các phát biểu đúng về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã là: I,III,IV, V

II sai, nhiều loài có chung nguồn thức ăn vẫn chung sống trong 1 sinh cảnh

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
22 tháng 7 2023 lúc 15:01

Tham khảo!

Mối quan hệ giữa các sinh vật quan sát được trong hệ sinh thái đồng ruộng: Trong hệ sinh thái đồng ruộng trên, các loài sinh vật có mối quan hệ chặt chẽ thông qua quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng. Cụ thể, các sinh vật sản xuất (lúa, ngô, khoai, cỏ,…) là thức ăn của các sinh vật tiêu thụ ăn thực vật (châu chấu, sâu cuốn lá, ốc bươu vàng, chuột,…); các sinh vật tiêu thụ ăn thực vật lại trở thành thức ăn của các sinh vật tiêu thụ ăn động vật hoặc ăn tạp (chim sẻ); các sinh vật phân giải (nấm, vi sinh vật, giun đất,…) thực hiện chức năng phân giải xác và chất thải của tất cả các sinh vật thành chất vô cơ trả lại môi trường.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 9 2018 lúc 12:01

Đáp án : 

Mối quan hệ (1) hai loài sống chung với nhau, cả hai cùng bị hại, còn nếu không sống chung thì có lợi đây là quan hệ cạnh tranh: lúa và cây dại.

Mối quan hệ (2) cả hai loài cùng có lợi khi sống chung, nếu không sống chung thì cả hai đều bị hại : đây là mối quan hệ cộng sinh.

Mối quan hệ (3): đây là hội sinh, loài A không thể thiếu loài B. Còn loài B có thể không cần loài A

Mối quan hê (4) : loài A là thức ăn của loài B, hay là mối quan hệ : vật ăn thịt – con mồi.

Đáp án cần chọn là: B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 4 2018 lúc 16:02

Đáp án C

Xét từng ý ta có:

(1) Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài thể hiện qua hiệu quả nhóm. Hiệu quả nhóm thể hiện khi các cá thể trong quần thể hỗ trợ nhau tìm kiếm thức ăn hay chống lại kẻ thù. ĐÚNG.

(2) Quần thể phân bố trong một phạm vi nhất định gọi là ổ sinh thái của quần thể. Đây là khái niệm nơi ở chứ không phải ổ sinh thái. SAI.

(3) Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể giúp khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường. ĐÚNG.

(4) Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể. Cạnh tranh giúp chọn lọc giữ lại các cá thể mang các đặc điểm có lợi cho loài, nên đó là đặc điểm thích nghi của quần thể. ĐÚNG.

Vậy có 3 ý đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 9 2018 lúc 10:53

Chọn A.

Giải chi tiết:

Dacuyn cho rằng tất cả các loài có nguồn gốc chung.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 4 2019 lúc 4:40

Chọn A

Loài côn trùng A là loài duy nhất có khả năng thụ phấn cho loài thực vật B. Côn trùng A bay đến hoa của cây B mang theo nhiều hạt phấn và tiến hành thụ phấn cho hoa. Nhưng trong quá trình này, côn trùng đồng thời đẻ một số trứng vào phần bầu nhụy ở một số hoa. Ở những hoa này, trứng côn trùng nở và gây chết noãn trong các bầu nhụy. Nếu có nhiều noãn bị hỏng, thì quả cũng bị hỏng và dẫn đến một số ấu trùng côn trùng cũng bị chết. Đây là một ví dụ về mối quan hệ ức chế cảm nhiễm trong quần xã

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 11 2017 lúc 2:14

Chọn đáp án A

A đúng vì cây tầm gửi kí sinh

trên cây thân gỗ hút dinh dưỡng

cây thân gỗ để sống.

B sai vì cá ép sống bám trên cá

lớn và cá lớn thuộc quan hệ hội sinh.

C sai vì hải quỳ và cua thuộc quan

hệ cộng sinh.                                              

D sai vì chim sáo mỏ đỏ và linh

dương thuộc quan hệ hợp tác

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 5 2017 lúc 16:51

Đáp án A

A đúng. Vì cây tầm gửi kí sinh trên cây thân gỗ, hút dinh dưỡng của cây thân gỗ để sống.

B sai. Vì cá ép sống bám trên cá lớn và cá lớn thuộc quan hệ hội sinh.

C sai. Vì hải quỳ và cua thuộc quan hệ cộng sinh.

D sai. Vì chim mỏ đỏ và linh dương thuộc quan hệ hợp tác.