Tổng số p, e, n, trong hợp chất có công thức là A2B bằng 52. Trong đó số hạt mang điện ít hơn không mang điện là 20 hạt. Tìm cthh
Bài 1: Hợp chất X có công thức hóa học A2B. Trong phân tử A2B có tổng số hạt (p, n, e) là 28 và tổng số proton là 10. Trong nguyên tử A, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 2. Trong nguyên tử B, tổng số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.
Xác định công thức phân tử của X?
2 nguyên tử A và B tạo thành hợp chất có công thức A2B (phân tử). Trong phân tử A2B có tổng các hạt là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 28. Trong hạt nhân nguyên tử số hạt mang điện của A nhiều hơn của B là 3. Tìm P của A và P của B Làm theo cách lớp 7 giúp mik với nha, mik đg cần gấp
Hợp chất A có công thức là XY2 ; trong đó tổng số hạt proton, notron, electron là 66; .Hạt mang điện của X,Y hơn kém nhau 20 hạt. Trong hạt nhân của nguyên tử X và Y đều có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Tìm công thức hóa học của A.
Gọi m,n,p,q lần lượt số p và số n của X,Y (m,n,p,q:nguyên, dương)
=> 2m+n+4p+2q= 66 (1)
Mặt khác, số hạt mang điện X,Y hơn kém nhau 20 hạt:
=> 2m - 2p = 20 (2)
Tiếp theo, hạt nhân X,Y có số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện:
=> m=n (3); p=q(4)
Từ (1), (2), (3), (4) ta lập hệ pt 4 ẩn giải ra được:
=> m=14; n=14; p=4;q=4
=> ZX=14 => X là Silic
=> ZY= 4 => Y là Beri
=> A: SiBe2 (thường viết là Be2Si nhiều hơn)
trong hợp chất A2B, trong phân tử A2B có tổng số hạt cơ bản là 140 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. nguyên tử khối của A nhiều hơn của B là 23. số hạt cơ bản trong A nhiều hơn B là 34. xác định công thức hóa học của hợp chất A2B
Hợp chất M2X có tổng số hạt cơ bản là 164, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. Tổng số hạt cơ bản của M nhiều hơn tổng số hạt cơ bản của X là 10 hạt. Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử X ít hơn số hạt mang điện của nguyên tử M là 22 hạt. Tìm M và X.
Theo đề bài ta có hệ PT sau :
\(\left\{{}\begin{matrix}2\left(2Z_M+N_M\right)+2Z_X+N_X=164\\4Z_M+2Z_X-\left(2N_M+N_X\right)=52\\\left(2Z_M+N_M\right)-\left(2Z_X+N_X\right)=10\\2Z_M-Z_X=22\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_M=19\\N_M=20\\Z_X=16\\N_X=16\end{matrix}\right.\)
=>Vì ZM=19 nên M là Kali , ZX = 16 nên X là S
=> Hợp chất : K2S
Một hợp chất có công thức phân tử X2Y chứa tổng số hạt cơ bản trong phân tử là 28, trong đó tổng số hạt không mang điện ít hơn tổng số hạt mang điện là 12 hạt. Tìm công thức phân tử của X2Y. Biết rằng chất này có thể tạo thành từ phản ứng của đơn chất chứa nguyên tố X và đôn chất chứa nguyên tố Y. Viết phương trình hóa học
Do phân tử X2Y có tổng số hạt là 28
=> 4pX + 2nX + 2pY + nY = 28 (1)
Do số hạt không mạng điện ít hơn số hạt mang điện là 12 hạt
=> 2nX + nY + 12 = 4pX + 2pY (2)
(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}2p_X+p_Y=10\\2n_X+n_Y=8\end{matrix}\right.\)
- Nếu pX = 1 => pY = 8
=> X là H, Y là O
=> CTHH: H2O
PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
- Nếu pX = 2 => pY = 6
=> X là He, Y là C --> Loại
- Nếu pX = 3 => pY = 4
=> X là Li, Y là Be --> Loại
- Nếu pX = 4 => pY = 2
=> X là Be, Y là He --> Loại
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=28\\p+e-n=12\end{matrix}\right.\)
Mà p = e
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+e=28\\2p-e=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=10\\n=8\end{matrix}\right.\)
X là H, đơn chất là H2
Y là O, đơn chất là O2
\(PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
hợp chất A có công thức hóa học RX2 trong đó R chiếm 63,22% về khối lượng trong hạt nhân của nguyên tử R có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 5 hạt trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện tổng số hạt P trong phân tử RX2 là 41 hạt tìm CTHH của hợp chất A
2 một hợp chất hữu cơ có thành phần khối lượng các nguyên tố như sau 85,7% C;14,3% H biết phân tử hợp chất nặng gấp 28 lần phân tử hidro tìm CTHH của hợp chất đó
LÀM NHANH VÀ DỄ HIỂU NHÉ CHIỀU MAI MÌNH CẦN RỒI MÌNH THANK TRƯỚC NHA
mik làm câu 2 nhé
M phân tử =2.28=56 g
khối lượng của C trong 1 mol hợp chất:mC=56.85,7%=48 g
n C=48:12=4 mol
khối lượng của H trong 1 mol hợp chất : mH=56-48=8 g
n H=8:1=8 mol
trong 1 mol hợp chất có 4 mol C 8 mol H
vậy cthh: C4H8
một hợp chất có công thức MX. tổng số các hạt trong hợp chất là 84, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28, nguyên tử khối(p cộng n) của X lớn hơn của M là 8. tổng số các hạt trong X nhiều hơn trong M là 12. tìm công thức MX
chi tiết cho e hiểu đc k ạ, gấp ạ camon nhiều
p+e-n=28; p+e+n=84 =>p+e+n-p-e+n=56 =>2n=56=>n=28=>p+e=56 mà p=e =>e=p=28 p+n+e(X)-p-n-e(M)=12 p+n(X)-p-n(M)=8 =>e(X)-e(M)=4 Mà e(X) + e(M)=28 (tổng số e =28) => e(X)=16 e(M) =12 =>p(X)=16 p(M) =12 (p=e) => hợp chất là MgS (số p xem bảng trang 42)
Một hợp chất X có công thức dạng A2B có tổng số các hạt trong phân tử là 140 số hạt mang điện trong phân tử nhiều hơn số hạt không mang điện là 44, nguyên tử A nhiều hơn nguyên tử B là 11 proton xác định công thức phân tử của X
Gọi N ; P ; E là số n , p , e có trong A
N', P', E' là số n,p,e có trong B
Tổng số hạt: 2 (N + P + E ) + N' + P' + E' = 140
Vì p = e nên: 4P + 2N + N' +2P' = 140 (1)
Mà số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 44 nên:
2N + N' = 2P' + 4P - 44(2)
thay (2) vào (1) ta có: 8P + 4P' - 44 = 140 => 8P + 4P' = 184 => 2P + P' = 46 (3)
Lại có: số hạt trong A nhiều hơn số hạt trong B là 11 proton nên:
P - P' = 11 (4)
Giải HPT (3) và (4) sẽ tìm được P, P' từ đó suy ra P=19 ( số proton của K , P'=8 ( số proton của O )
=>\(K_2O\)
Lại có: số hạt trong A nhiều hơn số hạt trong B là 5 proton nên:
P - P' = 5 (4)
Giải HPT (3) và (4) sẽ tìm được P, P' từ đó suy ra A = 11 ( số proton của Na , B = 16 ( số proton của O )
Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 52 trong đó có hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 a) tính p, n, e của X b) xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn C) cho biết công thức oxit cao nhất, công thức hợp chất khí hiđro của X