Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Jenny phạm
Xem chi tiết
Đinh Thị Thuý Quỳnh
Xem chi tiết
Khánh Tạ Quốc
Xem chi tiết
BananaIsCool
Xem chi tiết
huyen nguyen
Xem chi tiết
Trinh Nhat Thang
1 tháng 4 2019 lúc 22:22

fgfdgds

huyen nguyen
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trà My
Xem chi tiết
Ngô Trung Hiếu
26 tháng 8 2018 lúc 12:23

     Vì OA // MB (gt)

=> \(\widehat{AOM}\) = \(\widehat{OMB}\) (2 góc so le trong bằng nhau) 

     Vì AM // OB (gt)

=> \(\widehat{AMO}\)\(\widehat{MOB}\) (2 góc so le trong bằng nhau) 

Xét t/giác OAM và t/giác OMB , có:

OM : cạnh chung 

 \(\widehat{AOM}\)\(\widehat{OMB}\)(cmt) 

\(\widehat{AMO}\)\(\widehat{MOB}\)(cmt)

Vậy t/giác OAM = t/giác OMB (c.g.c)

=> OA = OB (2 cạnh tương ứng bằng nhau)

=> MA = MB (2 cạnh tương ứng bằng nhau)
Vậy OA = OB

       MA = MB

b) Vì Oz là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

=> \(\widehat{HOM}\)\(\widehat{MOK}\)\(\frac{\widehat{xOy}}{2}\)(t/c)

Vậy \(\widehat{HOM}\)\(\widehat{MOK}\)

Từ gt , ta có : 

t/giác OHM và tam giác OKM vuông góc tại H;K

=> \(\widehat{MHO}\)= 90 độ; \(\widehat{MKO}\)= 90 độ

=> \(\widehat{MHO}\)\(\widehat{MKO}\)

Xét t/giác OHM và t/giác OKM , có:

OM : cạnh chung (gt)

\(\widehat{HOM}\)\(\widehat{MOK}\)(cmt)

\(\widehat{MHO}\)\(\widehat{MKO}\)(cmt)

Vậy t/giác OHM = t/giác OKM (g.c.g)
=> MH = MK (2 cạnh tương ứng bằng nhau) (=> đpcm)

Vậy MH = MK

Yoriichi Tsugikuni
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2023 lúc 12:24

a: Xét ΔOAI và ΔOBI có

OA=OB

\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)

OI chung

Do đó: ΔOAI=ΔOBI

b: Ta có: ΔOAI=ΔOBI

=>IA=IB

=>I nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OI là đường trung trực của BA

=>OI\(\perp\)AB

=>Oz\(\perp\)AB

c: ta có: Oz\(\perp\)AB

AB//CD

Do đó: Oz\(\perp\)CD tại I

Xét ΔOCD có

OI là đường cao

OI là đường phân giác

Do đó;ΔOCD cân tại O

Ta có: ΔOCD cân tại O

mà OI là đường cao

nên I là trung điểm của CD

d: Ta có: OB+BD=OD

OA+AC=OC

mà OB=OA

và OC=OD

nên BD=AC

Xét ΔBDC và ΔACD có

BD=AC

\(\widehat{BDC}=\widehat{ACD}\)(ΔOCD cân tại O)

CD chung

Do đó: ΔBDC=ΔACD

=>\(\widehat{BCD}=\widehat{ADC}\)

=>\(\widehat{MCD}=\widehat{MDC}\)

Xét ΔMCD có \(\widehat{MCD}=\widehat{MDC}\)

nên ΔMCD cân tại M

=>MC=MD

=>M nằm trên đường trung trực của CD(3)

Ta có: ΔOCD cân tại O

mà OI là đường cao

nên OI là đường trung trực của CD(4)

Từ (3) và (4) suy ra O,M,I thẳng hàng