Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Minh Sang
Xem chi tiết
Minh  Đức _HERO TEAM
Xem chi tiết
pppp
14 tháng 11 2022 lúc 22:23

4 và 6

 

Minh  Đức _HERO TEAM
Xem chi tiết
Nghiêm Thị Thủy Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thiện Minh
Xem chi tiết
ghjQuyếtjhg
Xem chi tiết
Sakamoto Sara
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
28 tháng 9 2021 lúc 10:17

a) \(p\)là số nguyên tố lớn hơn \(3\)nên \(p\)là số lẻ. 

\(p=2k+1\)suy ra \(\left(p-1\right)\left(p+1\right)=2k\left(2k+2\right)=4k\left(k+1\right)⋮8\)

(vì \(k\left(k+1\right)\)là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho \(2\))

\(p\)là số nguyên tố lớn hơn \(3\)nên \(p=3k\pm1\).

Khi đó \(\left(p-1\right)\left(p+1\right)\)sẽ chia hết cho \(3\).

Mà \(\left(8,3\right)=1\)nên \(\left(p-1\right)\left(p+1\right)\)chia hết cho \(8.3=24\).

b) Đặt \(\left(2n+1,3n+1\right)=d\).

Suy ra 

\(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+1⋮d\end{cases}}\Rightarrow3\left(2n+1\right)-2\left(3n+1\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\).

Do đó ta có đpcm. 

Khách vãng lai đã xóa
su su
Xem chi tiết

Vì p là SNT lớn hơn 3 lên p—1 và p+1 là số chẵn=» (p—1)×(p+1) chia hết cho 8(1)
vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 lên p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2. Tính từng trường hợp »» chia hết cho 3.kết hợp vs (1) chia hết cho 24(điều phải chứng minh)

Vì p là số nguyên tố >3 nên p là số lẻ
=> 2 số p-1,p+1 là 2 số chẵn liên tiếp
=>(p-1)(p+1) chia hết cho 8 (1)
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên => p=3k+1 hoặc p=3k+2 (k thuộc N*)
+)Với p=3k+1 => (p-1)(p+1)=3k(3k+2) chia hết cho 3 (*)
+) Với p=3k+2 => (p-1)(p+1)=(3k-1).3.(k+1) chia hết cho 3 (**)
từ (*) và (**)=>(p-1)(p+1) chia hết cho 3 (2)
Vì (8;3)=1 =>từ (1) và (2) => (p-1)(p+1) chia hết cho 24

Cá Chép Nhỏ
4 tháng 6 2019 lúc 9:00

Vì p là SNT lớn hơn 3 => p lẻ => p -1 và p + 1 là hai số chẵn LT

=> Trong 2 số p - 1 và p + 1 có số chia hết cho 2 và số còn lại chia hết cho 4

=> ( p - 1 )( p + 1 ) \(⋮\)8 (1)

Vì p là SNT > 3 => p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 ( k \(\in\)N* )

* Xét p = 3k + 1 => p - 1 = 3k + 1 - 1 = 3k => ( p - 1) \(⋮\)3 => (p-1)(p+1) \(⋮\)3

* Xét p = 3k + 2 => p + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 = 3( k + 1 ) => ( p + 1 ) \(⋮\)3 => (p-1)(p+1) \(⋮\)3

=> p là SNT > 3 ta luôn có (p-1)(p+1) \(⋮\)3 (2)

Mà 3, 8 nguyên tố cùng nhau ( 3)

Từ (1),(2),(3) => (p-1)(p+1) \(⋮\)3 . 8 => (p-1)(p+1) \(⋮\)24 ( đpcm)

Lê Trần Tuấn Hùng
Xem chi tiết
Trần Quốc Đạt
1 tháng 1 2017 lúc 21:42

Số nguyên tố \(p\) lớn hơn 3 có dạng \(3k+1\) hoặc \(3k+2\). Dạng nào thì \(\left(p-1\right)\left(p+1\right)\) cũng chia hết cho 3.

Số \(p\) lớn hơn bằng 5 nên có dạng \(4k+1\) hoặc \(4k+3\). Dạng nào thì trong 2 số \(p-1\) và \(p+1\) có 1 số chia hết cho 4 và số còn lại chẵn nên tích chia hết cho 8.

Vậy \(\left(p-1\right)\left(p+1\right)\) chia hết cho 24

Kaito Kid
6 tháng 11 2017 lúc 5:50

ban kia lam dung roi do

k tui nha

thanks

pham quoc anh
20 tháng 1 2018 lúc 13:04

vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 suy ra p có dạng 3k +1 hoặc 3k+2 

nếu p = 3k+1 suy ra (p-1)(p+1)=(3k+1 -1)(3k+1+1)=3k.(3k+2)=9k+6k chia hết cho 3

nếu p = 3k+2 suy ra (p-1)(p+1)=(3k+1)(3k+3)=9k+3k+9k+3 chia hết cho 3

mà 24=2^2.3

suy ra dpcm