1 thực chất của hoạt động tiêu hóa là gì ?
2 hoạt động tiêu hóa dienx ra ở đâu
_ điền chú thích 1,2,3,4,5,6,7 vào hình 23.1 và hoàn thành bange 23.2
(1) Thực chất của hoạt động tiêu hóa là gì?
(2) Hoạt động tiêu hóa diễn ra ở đâu?
(1): Thực chất của quá trình tiêu hóa là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột non, đồng thời loại bỏ các chất bã, chất thừa, các chất không cần thiết... ra khỏi cơ thể
(2) Hoạt động tiêu hóa diễn ra ở ống tiêu hóa với sự hỗ trợ của các dịch tiêu hóa tiết ra từ tuyến tiêu hóa
1. hoạt động tiêu hóa thực chất là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột non và thải bỏ các chất thừa ko hấp thu được
2. ko biết
1 : Là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất thừa ko cần ko thể hấp thụ đc.
2: Diễn ra chủ yếu ở ruột nonCho các hoạt động trong quá trình tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa như sau:
(1) Hình thành không bào tiêu hóa.
(2) Các enzim từ lizôxôm vào không bào tiêu hóa, thủy phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được
(3) Màng tế bào lõm vào để bao lấy thức ăn.
(4) Lizoxom gắn vào không bào tiêu hóa.
(5) Chất dinh dưỡng khuếch tán vào tế bào chất.
(6) Chất thải, chất bã được xuất bào.
Các hoạt động trên diễn ra theo trình tự đúng là
A. 1-2-3-4-5-6.
B. 3-1-4-2-5-6
C. 3-1-2-4-5-6
D. 3-6-4-5-1-2.
Quá trình tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa diễn ra theo trình tự:
- Thức ăn nhận vào bằng hình thức thực bào, hình thành các không bào tiêu hóa chứa thức ăn.
- Các lyzoxom tới gắn vào không bào tiêu hóa nhờ có enzim thủy phân trong lyzoxom vào không bào tiêu hóa thủy phân các dd phức tạp thành chất dd đơn giản.
- Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào → ra tế bào chất, riêng phần thức ăn không được tiêu hóa trong không bào được thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào.
→ Đáp án B
1. Sự tiêu hóa thức ăn ở cá sấu như thê nào ?
A. Tiêu hóa hóa, cơ học và nhờ vi sinh vật cộng sinh
B. Chỉ tiêu hóa cơ học
C. Chỉ tiêu hóa hóa học
D. Tiêu hóa hóa và cơ học
2. Điền cụm từ thích hợp : "......là quá trình cơ bản trong hoạt động sống của cơ thể thực vật, có quan hệ mật thiết với các quá trình khác "
A. Hô hấp
B. Trao đổi chất
C. Tiêu hóa
D. Quang hợp
1. Sự tiêu hóa thức ăn ở cá sấu như thê nào ?
A. Tiêu hóa hóa, cơ học và nhờ vi sinh vật cộng sinh
B. Chỉ tiêu hóa cơ học
C. Chỉ tiêu hóa hóa học
D. Tiêu hóa học và cơ học
2. Điền cụm từ thích hợp : "......là quá trình cơ bản trong hoạt động sống của cơ thể thực vật, có quan hệ mật thiết với các quá trình khác "
A. Hô hấp
B. Trao đổi chất
C. Tiêu hóa
D. Quang hợp
CHƯƠNG V : TIÊU HÓA
Câu 1 : Loại đường nào dưới đây được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ cơm ?
A. Lactôzơ
B. Glucôz
C. Mantôzơ
D. Saccarôzơ
Câu 2: Điền vào chỗ trống
Quá trình tiêu hóa được thực hiện nhờ hoạt động của các cơ quan trong ……. Và …….
A . Ống tiêu hóa , tuyến tiêu hóa
B . Khoang miệng , ruột non
C . Ruột nonn , tuyến tiêu hóa
D . Ống tiêu hóa , khoang miệng
Câu 3 : Sau khi trải qua quá trình tiêu hoá ở ruột non, prôtêin sẽ được biến đổi thành
A. glucôzơ.
B. axit béo.
C. axit amin.
D. glixêrol.
Câu 4 :Chất nào dưới đây bị biến đổi thành các chất khác qua quá trình tiêu hóa ?
A .Vitamin
B . ion khoáng
C. Gluxit
D . Nước
Câu 5: Mỗi ngày cơ thể một người bình thường tiết bao nhiêu ml nước bọt ?
A . 1000-1500ml
B . 800-1200 ml
C. 400-600 ml
D . 600-800ml
Câu 1 : Loại đường nào dưới đây được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ cơm ?
A. Lactôzơ
B. Glucôz
C. Mantôzơ
D. Saccarôzơ
Câu 2: Điền vào chỗ trống
Quá trình tiêu hóa được thực hiện nhờ hoạt động của các cơ quan trong ……. Và …….
A . Ống tiêu hóa , tuyến tiêu hóa
B . Khoang miệng , ruột non
C . Ruột nonn , tuyến tiêu hóa
D . Ống tiêu hóa , khoang miệng
Câu 3 : Sau khi trải qua quá trình tiêu hoá ở ruột non, prôtêin sẽ được biến đổi thành
A. glucôzơ.
B. axit béo.
C. axit amin.
D. glixêrol.
Câu 4 :Chất nào dưới đây bị biến đổi thành các chất khác qua quá trình tiêu hóa ?
A .Vitamin
B . ion khoáng
C. Gluxit
D . Nước
Câu 5: Mỗi ngày cơ thể một người bình thường tiết bao nhiêu ml nước bọt ?
A . 1000-1500ml
B . 800-1200 ml
C. 400-600 ml
D . 600-800ml
Dựa trên hình vẽ về sự tiến hóa nội bào ở trùng đế giày, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ?
1. Chú thích (I) là sự hình thành không bào tiêu hóa.
2. Chú thích (II) là chất thải được đưa ra khỏi tế bào.
3. Chú thích (III) là không bào tiêu hóa.
4. Chú thích (IV) là lizoxom gắn vào không bào tiêu hóa.
5. Chú thích (V) là enzim từ lizoxom vào không bảo tiêu hóa.
6. Chú thích (VI) là chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thu vào tế bào
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 8: Ở ruột non diễn ra những hoạt động nào? Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ở ruột non là gì ? Những loại chất nào trong thức ăn còn cần được tiêu hóa ở ruột non?
Câu 9: Cho biết các con đường vận chuyển, hấp thu các chất dinh dưỡng và vai trò của
gan ?
Con đường vận chuyển và hấp thụ các chất:
Các chất dinh dưỡng trong ruột non đc hấp thụ qua thanhg ruột sẽ đi theo 2 con đường về tim rùi theo hệ tuần hoàn tới các tế bào :
+ Đường máu: đường đơn ,lipit axit amin các vitamin tan trong nc , muối khoáng hòa tan ,nước
+ Đường bạch huyết : litpit ( 70% dạng nhũ tương hóa )
Vai trò của gan:
+ Khử các chất độc lọt vào cungg các chất dinh dưỡng
+ Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu
+ Tiết dịch mật trong quá trình tiêu hóa .
Ở ruột non diễn ra hoạt động tiêu hóa lí học và tiêu hóa hóa học
Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ở ruột non là sự biến đổi hóa học của thức ăn dưới tác dụng của enzim trong các dịch tiêu hóa (dịch mật, dịch tụy, dịch ruột).
Các chất cần được tiêu hóa là : Protein, lipid và tinh bột
Tk
8.
Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ở ruột non là sự biến đổi hóa học của thức ăn dưới tác dụng của các enzim trong các dịch tiêu hóa (dịch mật, dịch tụy, dịch ruột).
Những loại chất trong thức ăn còn cần tiêu hóa tiếp ở ruột non là gluxit (tinh bột, đường đôi), prôtêin, lipit.
9.
Con đường vận chuyển và hấp thụ các chất:
Các chất dinh dưỡng trong ruột non đc hấp thụ qua thanhg ruột sẽ đi theo 2 con đường về tim rùi theo hệ tuần hoàn tới các tế bào :
+ Đường máu: đường đơn ,lipit axit amin các vitamin tan trong nc , muối khoáng hòa tan ,nước
+ Đường bạch huyết : litpit ( 70% dạng nhũ tương hóa )
Vai trò của gan:
+ Khử các chất độc lọt vào cungg các chất dinh dưỡng
+ Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu
+ Tiết dịch mật trong quá trình tiêu hóa .
Hoạt động tiêu hóa diễn ra ở đâu
13. Giải thích tại sao đun bếp than trong phòng kín thường gây ra hiện tượng ngạt thở?
14. Liệt kê được các cơ quan tiêu hóa, các hoạt động tiêu hóa? các hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng hoặc ở dạ dày?
15. Trình bày quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non? Trình bày hoạt động nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản?
Liệt kê được các cơ quan tiêu hóa, các hoạt động tiêu hóa? các hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng hoặc ở dạ dày?Liệt kê được các cơ quan tiêu hóa, các hoạt động tiêu hóa? các hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng hoặc ở dạ dày?
Các cơ quan tiêu hóa Các tuyến tiêu hóa
Khoang miệng (răng, lưỡi) Thực quản Dạ dày Ruột non Ruột già Hậu môn | Tuyến nước bọt Tuyến mật Tuyến tụy Tuyến ruột |
-Biến đổi lý học:
+ Tiết nước bọt
+ Nhai
+ Tạo viên thức ăn
+ Đảo trộn thức ăn
- Biến đổi hóa học
+ Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt:
Tinh bột -----------------> đương mantozo
enzim amilaza
ĐK: 37 C, pH 7,2