Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoa Hồng Không Gai
Xem chi tiết
jenny
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Trang
9 tháng 2 2017 lúc 9:38

a) \(x^4+2x^3-2x^2+2x-3=0\)

  \(\Leftrightarrow x^4-x^3+3x^3-3x^2+x^2-x+3x-3=0\)

 \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^3+3x^2+x+3\right)=0\)

 \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x^3+3x^2+x+3=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x+3\right)\left(x^2+1\right)=0\left(1\right)\end{cases}}\)

Giải (1) : \(\left(x+3\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x^2+1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x^2=-1\end{cases}}\)

Mà \(x^2\)>0

\(\Rightarrow\)pt vô nghiệm

Vậy \(x\in\left(-3;1\right)\)


 

\(\)

Nguyễn Ngọc Phượng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
15 tháng 11 2016 lúc 10:57

Phân tích đa thức thành nhân tử , ta đươc :

\(x^4+2x^3+5x^2+4x-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1\right)\left(x^2+x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x_1=-2\\x_2=1\end{array}\right.;x^2+x+6=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+5\frac{3}{4}\ne0\forall x.\)

Vậy pt đã cho các nghiệm : \(x_1=-2;x_2=1.\)

nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
13 tháng 3 2018 lúc 19:46

\(x^4-2x^3+3x^2-2x+1=0\)

Chia cả hai vé cho \(x^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+3-\dfrac{2}{x}+\dfrac{1}{x^2}\)

\(\Leftrightarrow x^2+2+\dfrac{1}{x^2}-2\left(x+\dfrac{1}{x}\right)+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2-2\left(x+\dfrac{1}{x}\right)+1=0\)

Đặt x+1/x = a, ta có:

\(a^2-2a+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow a=1\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{x}=1\)

\(\Leftrightarrow x^2+1=x\)

\(\Leftrightarrow x^2-x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2.x.\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=0\)

Do \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+3>0\)

Do đó phương trình vô nghiệm

Đông Viên
Xem chi tiết
TNA Atula
30 tháng 1 2018 lúc 21:30

a) 2x2-4x-x+2=0

=> 2x(x-2)-(x-2)=0

=> (2x-1)(x-2)=0

=> \(\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=2\end{matrix}\right.\)

b) 3x2-12x+5x-20=0

=> 3x(x-4)+5.(x-4)=0

=> (x-4)(3x+5)=0

=> \(\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\3x+5=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

c)x3+2x2-x2-2x+2x+4=0

=> x2(x+2)-x(x+2)+2(x+2)=0

=>(x2-x+2)(x+2)=0

=> x=-2( vi x2-x+2>0)

d) x3-x2-4x2+4x+4x-4=0

=> x2(x-1)-4x(x-1)+4(x-1)=0

=>(x-1)(x2-4x+4)=0

=> \(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x^2-4x+4=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

kuroba kaito
30 tháng 1 2018 lúc 21:21

2x2-5x+2=0

⇔2x2-x-4x+2=0

⇔x(2x-1)-2(2x-1)=0

⇔(x-2)(2x-1)=0

\(\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\2x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

sậy S=\(\left\{2;\dfrac{1}{2}\right\}\)

x3+x2+4=0

⇔x3+2x2-x2-2x+2x+4=0

⇔(x3+2x2)-(x2+2x)+(2x+4)=0

⇔x2(x+2)-x(x+2)+2(x+2)=0

⇔(x+2)(x2-x+2)=0

⇔x+2=0 và x2-x+2=0

⇔x=-2 và \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}=0\)(vô lý)

vậy S={-2}

Ngoc Ngan
Xem chi tiết
Hương Yangg
12 tháng 3 2017 lúc 17:21

* Xét x = 0, thay vào pt đã cho ta được:
2 = 0 ( Vô lý )
Suy ra x = 0 không là nghiệm của pt đã cho.
* Với x khác 0, chia cả 2 vế của pt cho x^2 ta được:
\(x^2+x+3+\dfrac{2}{x}+\dfrac{2}{x^2}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+\dfrac{2}{x^2}\right)+\left(x+\dfrac{2}{x}\right)+3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{2}{x}\right)^2-2.x.\dfrac{2}{x}+\left(x+\dfrac{2}{x}\right)+3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{2}{x}\right)^2+\left(x+\dfrac{2}{x}\right)-1=0\) (1)
Đặt \(x+\dfrac{2}{x}=t\)
Khi đó (1) trở thành:
\(t^2+t-1=0\) (2)
Giải pt (2) tìm t, từ đó tìm được x theo t .

Trần Mỹ Ngọc
Xem chi tiết
Dương Mạnh Quyết
6 tháng 5 2022 lúc 23:03

a) 3x + 18 = 0

<=>  3*(x+6)=0

<=> x+6=0

<=> x=-6

Vậy S={-6}

6x-7=3x+2

<=> 6x - 3x= 2+7

<=> 3x=9

<=> x=3 

Vậy S={ 3}

c) mk ko hỉu rõ đề

Nguyễn Ngọc Phượng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
15 tháng 11 2016 lúc 11:02

a ) \(\left(2x-1\right)\left(x-3\right)\left(x+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x+1=0\\x-3=0\\x+7=0\end{array}\right.\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{1}{2}\\x=3\\x=-7\end{array}\right.\)

Vậy phương trình đã cho các nghiệm \(x=-\frac{1}{2};x=3;x=-7.\)

b ) \(x^2-4x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-1=0\\x-3=0\end{array}\right.\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=1\\x=3\end{array}\right.\)

Vậy phương trình đã cho các nghiệm \(x=1,x=3\).

hoang minh tu
Xem chi tiết
Viet Anh Hoang
Xem chi tiết