Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Thị Như Ý
Xem chi tiết
Đặng Phan Khánh Huyền
10 tháng 5 2016 lúc 19:53

Các nội quan
Thằn lằn
Ếch

Hô hấp 
Phổi có nhiều ngăn. Cơ liên sườn tham gia vào hô hấp
Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp bằng da.

Tuần hoàn
Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt(máu ít pha trộn hơn)
Tim 3 ngăn(2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn)

Bài tiết
- Thận sau.
- Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước(nước tiểu đặc)
- Thận giữa.
- bóng đái lớn.


Bình luận (3)
Thời Sênh
9 tháng 4 2018 lúc 21:21
* Thằn lằn : - Hệ tuần hoàn : Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu đi nuôi cơ thể là máu pha. - Hệ hô hấp : Thở bằng phổi, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn. - Hệ bài tiết : Thận ( sau ) có khả năng hấp thụ lại nước. * Ếch : - Hệ tuần hoàn : Tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất ) Hai vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha. - Hệ hô hấp : Xuất hiện phổi Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng Da trần ( trơn, ẩm ướt ) có hệ mao mạch máu để trao đổi khí. - Hệ bài tiết : Thận giữa Chất thải ra ngoài qua lỗ huyệt.
Bình luận (1)
Huong San
11 tháng 5 2018 lúc 6:19

Hô hấp
Phổi có nhiều ngăn. Cơ liên sườn tham gia vào hô hấp
Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp bằng da.

Tuần hoàn
Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt(máu ít pha trộn hơn)
Tim 3 ngăn(2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn)

Bài tiết
- Thận sau.
- Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước(nước tiểu đặc)
- Thận giữa.
- bóng đái lớn.

Bình luận (0)
Trần Thị Kim Chi
Xem chi tiết

* Thằn lằn :

 - Hệ tuần hoàn : Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

 - Hệ hô hấp : Thở bằng phổi, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn.

 - Hệ bài tiết : Thận ( sau ) có khả năng hấp thụ lại nước. 

* Ếch : - Hệ tuần hoàn : Tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất ) Hai vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

 - Hệ hô hấp : Xuất hiện phổi Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng Da trần ( trơn, ẩm ướt ) có hệ mao mạch máu để trao đổi khí.

 - Hệ bài tiết : Thận giữa Chất thải ra ngoài qua lỗ huyệt.

chúc bn học tốthihi

Bình luận (0)
nguyễn trần quỳnh ngân
Xem chi tiết
Smile
7 tháng 4 2021 lúc 19:06

câu 2:

Hệ thần kinh: Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
Hệ hô hấp: gồm có khí quản, phế quản, phổi; cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

Bình luận (0)
Tuyết Nhi
7 tháng 4 2021 lúc 19:16

undefinedundefinedundefined

Bình luận (0)
Tuyết Nhi
7 tháng 4 2021 lúc 19:16

undefined

Bình luận (0)
Trần Hồng Ngân
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
25 tháng 6 2020 lúc 21:16
Thằn lằn Chim Thỏ
Hệ hô hấp

- Gồm: khí quản và phổi

Thằn lằn sống hoàn toàn trên cạn cơ quan hô hấp duy nhất là phổi.

- Phổi có cấu tạo phức tạp hơn so với ếch: phổi có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh.

- Sự thông khí ở phổi nhờ vào sự co dãn của các cơ liên sườn

- Phổi gồm 1 mạng ống khí dày đặc bề mặt trao đổi khí rộng

- Phổi nằm sâu trong hốc sườn 2 bên sống lưng sự thông khí ở phổi nhờ hệ thống túi khí phân nhánh (9 túi) len lỏi vào giữa các hệ cơ quan, trong các xoang rỗng chứa các xương →giảm khối lượng riêng và giảm ma sát nội quan khi bay.

- Các túi khí ở ngực và bụng phối hợp hoạt động với nhau không khí đi qua hệ thống ổng khí trong phổi theo 1 chiều trong phổi không có khí đọng, tận dụng được lượng oxi trong không khí hít vào. → Phù hợp với nhu cầu oxi cao ở chim khi bay.

- Khi đậu, chim hô hấp nhờ sự thay đổi thể tích lồng ngực.

Các thành phần: Khí quản. phế quản và 2 lá phổi

- Phổi lớn gồm nhiều túi phổi (phế nang) với mạng mao mạch dày đặc giúp trao đổi khí dễ dàng

- Sự thông khí ở phổi được thực hiện nhờ sự co dãn của cơ liên sườn và cơ hoành

Hệ tuần hoàn

Gồm: tĩnh mạch chủ dưới, tim, động mạch chủ

- Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt (tạm thời ngăn tâm thất thành 2 nửa) máu đi nuôi cơ thể ít pha hơn.

- Tim có cấu tạo hoàn thiện, có dung tích lớn so với cơ thể.

- Tim 4 ngăn (2 tâm thất và 2 tâm nhĩ), gồm 2 nửa phân tách nhau hoàn toàn, tim thằn lằn chỉ có 3 ngăn (1 tâm thất và 2 tâm nhĩ).

+ Nửa trái chứa máu đỏ tươi

+ Nửa phải chứa máu đỏ thẫm → máu không bị pha trộn đảm bảo cho sự trao đổi chất mạnh ở chim.

- Mỗi nửa tim: tâm thất và tâm nhĩ thông với nhau, có van giữ cho máu chỉ chảy theo 1 chiều.

Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

Hệ thần kinh 5 phần: Thùy khứu giác, não trước, thùy thị giác, tiểu não, hành tủy. Não trước và tiểu não phát triển => đời sống và hoạt động phức tạp Bộ não phát triển: não trước lớn; tiểu não có nhiều nếp nhăn; não giữa có 2 thùy thị giác Phát triển hơn hẳn các lớp động vật khác: Đại não phát triển, che lấp các phần khác; tiểu não lớn, nhiều nếp gấp => các cử động phức tạp

Bình luận (0)
B.Thị Anh Thơ
25 tháng 6 2020 lúc 21:30
Thằn lằn Chim Thỏ
Hệ tiêu hóa - Hệ tiêu hóa của thằn lằn đầy đủ các bộ phận nhưng tốc độ tiêu hóa thấp.

- Hệ tiêu hóa của bồ câu có sự biến đổi của ống tiêu hóa (mỏ sừng, không có răng, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ (mề).

- Tốc độ tiêu hóa cao đáp ứng nhu cầu năng lượng lớn thích nghi với đời sống bay.

- Thỏ là động vật ăn thực vật nhưng không nhai lại nên có dạ dày đơn và manh tràng rất phát triển để tiêu hóa tốt.
Hệ bài tiết Thằn lằn có hậu thận (thận sau) tiến hóa hơn ếch đồng, có khả năng hấp thu lại nước tiểu, nước tiểu đặc. - Thận sau, không có bóng đái
=> Nước tiểu thải ra ngoài cùng phân.

- Thận sau phát triển

- Hệ bài tiết gồm đôi thận sau có cấu tạo tiến bộ nhất trong các động vật có xương sống.

Hệ sinh dục - Con đực có một đôi tinh hoàn, con cái buồn trứng trái và ống dẫn trứng trái phát triển, thụ tinh trong.

- Con đực: 2 tinh hoàn, 2 ống dẫn tinh, bộ phận giao phối.

- Con cái: 2 buồng trứng, 2 ống dẫn trứng, sừng tử cung.

Bình luận (0)
bi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
2 tháng 4 2020 lúc 15:26

Đáp án:

Cấu tạo trong của ếch:

+ Hệ tiêu hóa:

- Miệng có lưỡi phóng ra bắt mồi.

-Có dạ dày lớn, ruột ngắn,gan-mật lớn,có tuyến tụy.

+Hệ tuần hoàn:

-Tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ,1 tâm thất.

-Có 2 vòng tuần hoàn.

-Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

+Hệ bài tiết:

-Có thận giữa(trung thận)

+ Hệ hô hấp:

- Hô hấp nhờ sự nâng bạ của thềm miệng.

-Da ẩm, có hệ mao mạch dưới da làm nhiệm vụ hô hấp.

Cấu tạo trong của thằn lằn:

+ Hệ tiêu hóa:

-Ruột già hấp thụ lại nước.

+ Hệ tuần hoàn:

-Có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất có vách hụt.

-Có 2 vòng tuần hoàn.

- Màu đi nuôi cơ thể là máu ít pha.

+Hệ hô hấp:

-Phổi có vách ngăn.

+Hệ bài tiết:

-Có thận sau(hậu thận).

học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Captain America
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
18 tháng 3 2016 lúc 21:02

1 Vì nó có lông mao bao phủ cơ thể và đẻ con ( có những đặc điểm của lớp thú)

 

Bình luận (0)
Huỳnh Châu Giang
18 tháng 3 2016 lúc 21:06

1 + Thú mỏ vịt:

Thú mỏ vịt có mỏ dẹp, lông rậm, mịn, không thấm nước, chân có màng bơi.

    + Cá voi

Cá voi xanh dài tới 33m, nặng tới 160 tấn, loài động vật lớn nhất trong giới Động vật

Vây ngực cá voi và các xương nâng dỡ cho vây ngực

- Xương cánh

- Xương ống tay

- Xương bàn tay

- Các xương ngón tay

Bình luận (0)
Huỳnh Châu Giang
18 tháng 3 2016 lúc 21:08

còn gì?

Bình luận (0)
tnnhッ
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
13 tháng 12 2021 lúc 13:51

Tên các bộ lưỡng cưĐại diệnĐặc điểm đặc trưng nhất

Bộ lưỡng cư không đuôiẾch đồng- Thân ngắn - Hai chi sau dài hơn 2 chi trước - Đa số hoạt động về đêm
Bộ lưỡng cư không chânẾch giun- Thiếu chi, thân dài - Có mắt, miệng, răng - Hoạt động cả ngày lẫn đêm
Bình luận (1)
Chanh Xanh
13 tháng 12 2021 lúc 13:52

1.

Tên các bộ lưỡng cư

Đại diện

Đặc điểm đặc trưng nhất

Bộ Lưỡng cư có đuôi

Cá cóc Tam Đảo

- Thân dài, đuôi dẹp bên

- Hai chi sau và trước tương đương nhau

- Hoạt động chủ yếu vào ban ngày

Bộ lưỡng cư không đuôi

Ếch đồng

- Thân ngắn

- Hai chi sau dài hơn 2 chi trước

- Đa số hoạt động về đêm

Bộ lưỡng cư không chân

Ếch giun

- Thiếu chi, thân dài

- Có mắt, miệng, răng

- Hoạt động cả ngày lẫn đêm

 

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
13 tháng 12 2021 lúc 13:52

Câu 1 : 

Phân biệt 3 bộ Lưỡng cư 

Tên các bộ lưỡng cư

Đại diện

Đặc điểm đặc trưng nhất

Bộ Lưỡng cư có đuôi

Cá cóc Tam Đảo

- Thân dài, đuôi dẹp bên

- Hai chi sau và trước tương đương nhau

- Hoạt động chủ yếu vào ban ngày

Bộ lưỡng cư không đuôi

Ếch đồng

- Thân ngắn

- Hai chi sau dài hơn 2 chi trước

- Đa số hoạt động về đêm

Bộ lưỡng cư không chân

Ếch giun

- Thiếu chi, thân dài

- Có mắt, miệng, răng

- Hoạt động cả ngày lẫn đêm



 

Bình luận (1)
Đặng Tiến Huy
Xem chi tiết
nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết